Từ “kêu” trong câu: "Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng" mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Dáng người ông khom gầy. Mái tóc ông đã bạc trắng. Đôi mắt ông không còn sáng và minh mẫn như trước nữa. Mỗi khi đọc báo ông đều phải nheo mắt hoặc đeo kính lão mới có thể đọc được. Đôi mắt ấy luôn nhìn em với cái nhìn ấm áp, yêu thương. Vầng trán ông cao và rộng đã xuất hiện nhiều nếp nhăn như vết hằn của thời gian nghiệt ngã. Nước da ông sạm đen, chai sần. Bàn tay ông thô ráp, sạn lại. Nhìn ông đầy vẻ khắc khổ của một người ông một đời phiêu bạt lo toan. Mỗi tuần em đều đến thăm ông. Có gì ngon ông cũng dành phần em. Ông hay cho em mấy đồng lẻ để em khi thì mua cái kẹo, lúc lại mua cái bánh. Mỗi khi ở lại ăn cơm với ông, ông đều tự tay làm những món em thích. Ông thường kể em nghe chuyện ngày xưa ông đi bộ đội. Vết sẹo dài ở cánh tay phải của ông là minh chứng cho một thời gian khổ, anh hùng mà ông đã trải qua. Em rất yêu quý ông ngoại em. Em sẽ thường xuyên đến thăm ông và chăm sóc cho ông. Em mong ước ông sẽ sống lâu trăm tuổi cùng con cháu!
Bài làm:
Em chỉ còn bà ngoại. Năm nay, bà em vừa tròn 60 tuổi. Bà là y sĩ bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, về hưu đã được 9 năm. Lúc vui, bà vẫn nhắc: “Cháu Hoa ra đời thì bà nhận sổ hưu”. Mái tóc bạc quá nửa, mắt bà vẫn tinh anh, bà làm gì cũng nhanh và khéo. Bà rất hiền từ. Tối nào bà cũng kèm em học. Chữ bà rất đẹp. Em rất yêu bà em. Em chỉ mong bà khỏe, vui sống đến trăm tuổi cùng con cháu.
--học tốt nha--
Câu 1: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?
a. Đoạn đường
b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi
c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về
Câu 2: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể
b. Câu cảm
c. Câu khiến
Câu 3: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?
a. Cày sâu cuốc bẫm
b. Đầu tắt mặt tối
c. Chân lấm tay bùn
d. Thức khuya dậy sớm
Câu 4: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?
a. Tính từ
b. Danh từ
c. Động từ
Câu 5: Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?
Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.
a. Chỉ nơi chốn
b. Chỉ thời gian
c. Chỉ nguyên nhân
Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?
a. thời thơ ấu
b. trẻ em
c. trẻ con
Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?
a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
Câu 8: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?
a. Một trạng ngữ
b. Hai trạng ngữ
c. Ba trạng ngữ
Câu 9: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?
a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Cả hai ý trên.
Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?
a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.
b. Và dường như đất thở.
c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió
Câu 11: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?
a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung
b. Nhớ thương, day dứt, thương xót
c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa
Câu 12: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy
b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc
c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn
Câu 13: Từ nó trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?
a. Đất
b. Đất bốc hương
c. Ngàn đời
Câu 14: Đại từ nó trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?
a. Không lặp lại từ được thay thế
b. Ngắn gọn hơn
c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi