Cho góc AOB. Vẽ phía ngoài của góc AOB hai tia OC và OD theo thứ tự vuông góc với OA và OB . gọi Ox là tia phân giác của góc AOB , Oy là tia đối của tia Ox.Chứng tỏ Oy là tia phân giác của gsoc COD . So sánh góc xOC và yOB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>-\frac{2}{5}\end{cases}\Leftrightarrow}x>\frac{1}{3}}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< -\frac{2}{5}\end{cases}\Leftrightarrow x< -\frac{2}{5}}\)
Vậy x > 1/3 ; x < -2/5
b, Vì \(x+1>x+\frac{3}{5}\)
nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+\frac{3}{5}< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< -\frac{3}{5}\end{cases}\Leftrightarrow-1< x< -\frac{3}{5}}}\)
\(A=\left|x-2002\right|+\left|x-2003\right|=\left|x-2002\right|+\left|2003-x\right|\ge\left|-2002+2003\right|=1\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\left(x-2002\right)\left(2003-x\right)\ge0\Leftrightarrow2002\le x\le2003\)
Vậy GTNN của A bằng 1 tại 2002 =< x =< 2003
\(B=5,5-\left|2x-5\right|\le5,5\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 5/2
Vậy GTLN của B bằng 5,5 tại x = 5/2
Vì \(\left(2x-1\right)^{2008}\ge0\forall x;\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\forall y;\left|x+y+z\right|\ge0\forall x;y;z\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|\ge0\forall x;y;z\)
mà \(\left(2x-1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=\frac{1}{2};y=\frac{2}{5};z=-\frac{9}{10}\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^{2008}\ge0\forall x\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\forall y\\\left|x+y+z\right|\ge0\forall x,y,z\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^{2008}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=-\frac{9}{10}\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x,y,z\right)=\left(\frac{1}{2};\frac{2}{5};-\frac{9}{10}\right)\)
hình tự kẻ b ơi
a, dễ gòi pg của 2 góc kề bù
b, xét tam giác HIB có : ^HIB = 180 - (^IHB + ^IBH)
mà ^IHB = 1/2^AHB và ^IBH = 1/2^ABH
=> ^HIB = 180 - 1/2(AHB + ABH)
mà AHB + ABH = 180 - ^HAB
=> ^HIB = 180 - 1/2(180 - HAB)
=> ^hib = 180 - 90 + HAB/2
=>HIB = 90 + HAB/2
tương tự cm đc ^HJC = 90 + ^HAC/2
=> ^HJC + ^HIB = 90 + HAC/2 + 90 + HAB/2 = 180 + ABC/2 = 180 + 45 = ...
\(\sqrt{2}+1\)là số vô tỉ \(\Leftrightarrow\sqrt{2}\)là số vô tỉ.
Giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ.
Khi đó \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\)với \(\left(a,b\right)=1;a,b>0\).\(\Leftrightarrow2=\frac{a^2}{b^2}\Leftrightarrow2b^2=a^2\)
suy ra \(a⋮2\Rightarrow a=2c\)
\(2b^2=4c^2\Leftrightarrow b^2=2c^2\Rightarrow b⋮2\)
(mâu thuẫn với \(\left(a,b\right)=1\))
suy ra điều giả sử là sai.
Do đó ta có đpcm.