Một bể cá hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lòng bể là:chiều dài 7,5 dm;chiều rộng 5 dm;chiều cao 7 dm.Hiện trong bể đã có 85% thể tích bể là nước.Hỏi phải đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa thì bể đầy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Tập trung chú ý trong lớp.
2.Viết ghi chú.
3.Đặt câu hỏi khi bạn không hiểu rõ.
4.Xem lại đề cương của bạn.
5.Ăn nhẹ trong ngày.
6.Cố gắng tìm kiếm phong cách học tập phù hợp.
Có rất nhiều cách em nhé!:
Tập trung chú ý trong lớp. Điều tốt nhất mà bạn có thể làm để cải thiện điểm số là tập trung chú ý trong lần đầu tiên thông tin được trình bày. Sẽ dễ để bạn mất tập trung khi giáo viên không ngừng nói về một vấn đề nhàm chán nào đó, nhưng bạn không nên phớt lờ họ. Chăm chú lắng nghe lời giảng của thầy cô và tham gia vào quá trình này bằng cách nêu lên câu hỏi và viết ghi chú.
Viết ghi chú. Nghe thì có vẻ ngớ ngẩn, nhưng ghi chú là biện pháp rất tuyệt vời để giúp bạn cải thiện điểm số. Ghi chú cũng tương tự như bản đồ hướng dẫn đường đi hỗ trợ cho việc học tập của bạn trong tương lai. Chúng đồng thời cũng cho giáo viên biết rằng bạn hoàn toàn nghiêm túc về việc cố gắng học tốt hơn trong lớp. Bạn không cần phải ghi chép mọi lời nói của thầy cô: chỉ cần viết ra yếu tố cơ bản. Bạn nên viết ghi chú theo như cách thức mà bạn sử dụng để kể cho cha mẹ bạn nghe về sự việc xảy ra trong ngày. Bạn chỉ cần ghi chép một cách khái quát, và nêu rõ chi tiết hơn cho vấn đề quan trọng.
- Nếu bạn nhận thấy một thông tin nào đó trông khá rối ren hoặc phức tạp, bạn cũng nên ghi chép chúng lại! Ngay cả khi bạn không hiểu rõ bài giảng của thầy cô, bạn cũng đã có sẵn ghi chú để xem xét lại và tìm hiểu thêm trong tương lai.
- Viết ghi chú bằng tay thay vì máy vi tính. Bằng cách này, bạn sẽ dễ dàng ghi nhớ chúng hơn.
Đặt câu hỏi khi bạn không hiểu rõ. Khi bạn không hiểu một khái niệm hoặc dữ liệu thực tế nào đó mà thầy cô đang giảng giải, hoặc khi bạn phát hiện chúng trong sách giáo khoa, đừng ngần ngại khi phải nêu lên câu hỏi! Người thông minh không tự động biết mọi thứ… họ tò mò đủ để có thể đưa ra câu hỏi và nghiên cứu về vấn đề mà họ không hiểu.
- Nếu bạn cảm thấy lo lắng khi phải nêu lên câu hỏi trước mặt mọi người, bạn có thể trò chuyện với thầy cô sau giờ học và nhờ thầy cô giải thích thêm cho bạn.
- Bạn cũng không nên nghĩ rằng thầy cô sẽ tức giận vì bạn không hiểu bài. Họ sẽ rất vui vẻ khi bạn quan tâm và đầu tư vào kiến thức đủ để có thể đặt câu hỏi về chúng.
- Nếu giáo viên của bạn không giải thích vấn đề theo cách dễ hiểu hoặc nếu bạn vẫn cảm thấy không thoải mái, bạn nên tìm kiếm lời giải thích trực tuyến mới mẻ. Những đoạn video trên YouTube thường bao gồm khá nhiều khái niệm phổ biến trong trường học, và có rất nhiều diễn đàn cũng như trang web có thể giúp bạn đối phó và đưa ra giải thích tốt hơn về câu hỏi mà bạn đang thắc mắc.
a: Diện tích xung quanh của bể là \(\left(3+2,4\right)\cdot2\cdot1,8=3,6\cdot5,4=19,44\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần của bể là:
\(19,44+3\cdot2,4=26,64\left(m^2\right)\)
b: Thể tích bể là \(3\cdot2,4\cdot1,8=12,96\left(m^3\right)=12960\left(lít\right)\)
Thể tích nước cần đổ thêm vào là:
12960-7200=5760(lít)
c:
3m=30dm; 2,4m=24dm
Chiều cao của phần chưa có nước là:
5760:30:24=8(dm)
Bán kính hình tròn là:
\(25,12:2:3,14=4\)
Diện tích hình tròn là:
\(4\times4\times3,14=50,24\)
a: Xét ΔABC và ΔCDA có
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)(hai góc so le trong, BA//CD)
AC chung
\(\widehat{BCA}=\widehat{DAC}\)(hai góc so le trong, AD//BC)
Do đó: ΔABC=ΔCDA
b: Ta có: ΔABC=ΔCDA
=>AB=CD và BC=DA
Xét ΔADB và ΔCBD có
AD=CB
BD chung
AB=CD
Do đó: ΔADB=ΔCBD
c: Xét ΔOAD và ΔOCB có
\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)(hai góc so le trong, AD//BC)
AD=BC
\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)(hai góc so le trong, AD//BC)
Do đó: ΔOAD=ΔOCB
=>OA=OC và OD=OB
Xét ΔABO và ΔCDO có
AB=CD
OB=OD
OA=OC
Do đó: ΔABO=ΔCDO
a: Chiều cao mực nước hiện tại là:
\(1,5\cdot45\%=0,675\left(m\right)\)
b: Chiều cao còn lại của mực nước là:
1,5-0,675=0,825(m)
Thể tích nước cần bơm vào thêm để đầy bể là:
\(0,825\cdot1,8\cdot4,5=6,6825\left(m^3\right)=6682,5\left(lít\right)\)
Chiều cao thửa ruộng là:
\(300\times2:25=24\left(m\right)\)
Diện tích phần đất tăng thêm là:
\(24\times5:2=50\left(m^2\right)\)
a: Diện tích xung quanh bể là \(\left(3,5+2,8\right)\cdot2\cdot1=6,3\cdot2=12,6\left(m^2\right)\)
Diện tích kính làm bể là:
\(12,6+3,5\cdot2,8=22,4\left(m^2\right)\)
b: Chiều cao hiện tại của bể là:
\(1\cdot70\%=0,7\left(m\right)\)
Thể tích hiện tại của bể là:
\(0,7\cdot3,5\cdot2,8=6,86\left(m^3\right)\)
a) diện tích kính làm bể là : ( bể kính có nắp hay không có nắp ạ )
(3,5+2,8) x 2 x 1 = ... ( m2)
b) chiều cao mực nước là : ( thể tích nước đúng không ạ ? )
1 : 100 x 70 = ... (m)
thể tích nước là :
3,5 x 2,8 x chiều cao = ... (m3)
đ/s : ...
chúc bạn học tốt !
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{10}\left(bể\right)\)
=>Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\left(bể\right)\)
=>Nếu vòi 2 chảy một mình thì cần 15 giờ để chảy đầy bể
Thể tích nước cần phải đổ thêm chiếm:
100%-85%=15%(thể tích bể)
Thể tích cần đổ thêm là:
\(0,15\cdot7,5\cdot5\cdot7=39,375\left(dm^3\right)\)
Thể tích bể là:
\(7,5\times5\times7=262,5\left(dm^3\right)=262,5\) (lít)
Lượng nước có trong bể là:
\(262,5\times85:100=223,125\left(lít\right)\)
Lượng nước cần đổ thêm để đầy bể là:
\(262,5-223,125=39,375\left(lít\right)\)