K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV – XVII:

- Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.

- Nhiều người châu Âu đến buôn bán thời kì này đã miêu tả cuộc sống thanh bình, trù phú của người Lào và cho biết đất nước có nhiều sản vật quý như thổ cẩm, cánh kiến, ngà voi...

- Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang luôn chú ý giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kì XVI bảo vệ thành công chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của mình.

- Dưới thời Xu-li-nha Vông-xa, đất nước được chia thành 7 tỉnh. Dưới vua có một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc 7 tỉnh. Quân đội được chia làm hai loại: quân thường trực của nhà vua và quân địa phương. Nhà vua còn mua thêm một số vũ khí của thương nhân châu Âu để trang bị cho quân đội.

14 tháng 12 2023

https://khoahoc.vietjack.com/question/570279/loi-giai-vuong-quoc-lan-xang-buoc-vao-giai-doan-thinh-vuong

 

14 tháng 12 2023

văn hóa Ấn Độ

 

14 tháng 12 2023

Campuchia,Ấn Độ,Thái Lan

14 tháng 12 2023

Nhà Hạ là triều đại phong kiến đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

14 tháng 12 2023

a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến

 Lĩnh vực   Vương triều Giúp-ta  Vương triều Đê-li  Vương triều Mô-gôn
Thời gian thành lập  Đầu thế kỉ IV Đầu thế kỉ XIII (1206) Đầu thế kỉ XVI
Chính trị Đầu thế kỉ V phần lớn các Ấn Độ được thống nhất 

- Ấn Độ chia thành nhiều khu vực hành chính 

- Xâm lược các tiểu quốc Nam Ấn

Cải cách bộ máy chính quyền và sửa đổi luật pháp
Kinh tếNông nghiệp có nhiều tiến bộ,buôn bán trong và ngoài nước phát triển Nông-công-thương nghệp phát triển.Thành thị và hải cảng ra đờiNông-công-thương nghiệp phát triển mạnh
Xã hội Đời sống nhân dân ổn định và sung túcPhân biệt sắc tộc và tôn giáo => mâu thuẫn dân tộc căng thẳngXây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự kì thị tôn giáo => Xã hội ổn định, đất nước thình vượng 

 

b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX

=> 

Tôn giáo : Đạo Hin-đu, đạo Phật và đạo Hồi 
Chữ viết : Chữ Phạn
Văn học : Đa dạng, phong phú (thơ ca, lịch sử, kịch thơ, truyện thần thoại,..
Kiến trúc-điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo.

14 tháng 12 2023

a.Trung Quốc dưới thời Đường-Minh-Thanh

=>

Thời Đường

Chính trị : 

- Xây dựng bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, tổ chức thi tuyển người Tài làm quan, thi hành chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ.

Kinh tế : 

- Nông nghiêp : Thực hiện chính sách giảm thế chế độ quân điền, áp dụng nhiều kĩ thuật canh tác mới.

- Thủ công nghiệp : Xuất hiện nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp : Nhiều thành thị xuất hiện ngày càng phồn thịnh, buôn bán với nhiều nước châu Á.

+ Thời Đường xuất hiện con đường tơ lụa.

 

Thời Minh-Thanh:

-Nông nghiêp : Kỹ thuật gieo trồng diện tích trồng trọt và sản lượng thực tăng

-Thủ công nghiệp : Hình thành nhiều xưởng thủ công lớn, có các nhân công, sản phẩm.

-Thương nghiệp : Nhiều thành thị phồn thịnh, thương cảng lớn buôn bán sầm uất .

 

b.Những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc

=> 

 - Sử học : Minh Sử , Thanh thực ,...

- Văn học :

+ Xuất hiện nhiều nhà thờ nổi tiếng : Lý Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư 

+ Nhiều tiểu thuyết đồ sộ : Thủy Hử , Tam Quốc diễn nghĩa , Tây du kí , Hồng lâu mộng,..

- Kiến thức , điêu khắc : Cố Cung , Tử Cấm Thành , Tượng phật ,...

12 tháng 12 2023

xây dựng và củng cố Ấn Độ theo hướng "Ấn Độ hóa"

13 tháng 12 2023

Khác nhau:

* Thời gian tồn tại:

- Vương triều hồi giáo Đê-li: 1206 -1526

- Vương triều Mô-gôn: 1526 - 1707

* Sự thành lập:

- Vương triều hồi giáo Đê-li: Người Hồi giáo gốc Trung Á chinh phục các tiểu quốc Ấn - lập nên Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli

- Vương triều Mô-gôn: Một bộ phận dân Trung  Á cũng theo đạo Hồi tấn công Ấn Độ - lập nên vương triều Mô-gôn

* Chính sách thống trị:

- Vương triều hồi giáo Đê-li:

+ Thực hiện chính sách kì thị tôn giáo

+ Tác động: mâu thuẫn dân tộc sâu sắc

+ Áp đặt hồi giáo

+ Giành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại

+ Áp dụng "thuế ngoại đạo"

- Vương triều Mô-gôn:

+ Thực hiện chính sách hòa đồng tôn giáo

+ Tác động: ổn định xã hội, phát triển đất nước

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc

+ Xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên cơ sở lên kết, không phân biệt nguồn gốc quan lại

+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lý

+ Thống nhất hệ thống cân đong và đo lường

+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật 

11 tháng 12 2023

Pháp

11 tháng 12 2023

@Duy Nguyễn Văn Duy sai rồi bạn ơi , pháp nước đó ở gần đức mà .

11 tháng 12 2023

 

+ Người Lào có hệ thống chữ viết riêng, được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng các nét chữ cong của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

+ Người Lào thích ca nhạc và ưa múa hát, sống hồn nhiên nên các điệu múa của họ cởi mở, vui tươi, ví dụ: điệu múa Hoa Chăm-pa…

+ Từ thế kỉ XIII, Phật giáo Tiểu thừa du nhập vào Lào. Nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng, tiêu biểu là Thạt Luổng ở Viêng Chăn….

11 tháng 12 2023

1. Văn hóa thần thoại: Vương quốc Lào có nhiều truyền thuyết và truyền thống thần thoại độc đáo, trong đó có những câu chuyện về các vị thần, linh vật và anh hùng dân tộc.

2. Văn hóa truyền thống: Lào có nhiều nghi lễ và phong tục truyền thống, bao gồm cúng tế, lễ hội và các hoạt động văn hóa đặc biệt như múa, ca hát và chơi nhạc cụ truyền thống.

3. Văn hóa ẩm thực: Ẩm thực Lào có những đặc trưng riêng, với các món ăn như lá lốt, nem, khao poon (bún Lào) và tam mak hoặc som tam (salad xanh).

4. Văn hóa trang phục: Trang phục truyền thống của người Lào thường là áo dài dài và váy dài cho phụ nữ, còn nam giới thường mặc áo sơ mi và quần dài.

5. Văn hóa kiến trúc: Vương quốc Lào có nhiều công trình kiến trúc độc đáo, bao gồm các đền, chùa và cung điện. Ví dụ nổi tiếng là Vientiane Great Stupa (Pha That Luang) và Wat Xieng Thong ở Luang Prabang.

10 tháng 12 2023

Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hóa Đông Nam Á đến văn hóa Việt Nam ngày nay

Giới thiệu: Bài viết này sẽ tìm hiểu về sự ảnh hưởng của văn hóa Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI đối với văn hóa Việt Nam hiện đại.

Phần:

① Phần đầu tiên: Sự phát triển của văn hóa Đông Nam Á trong giai đoạn từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

② Phần thứ hai: Các yếu tố văn hóa Đông Nam Á đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam ngày nay.

③ Phần thứ ba: Sự giao thoa và tương tác giữa văn hóa Đông Nam Á và văn hóa Việt Nam hiện đại.

Kết luận: Văn hóa Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI đã có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Việt Nam ngày nay, tạo nên sự đa dạng và phong phú trong nền văn hóa của đất nước.