K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi đánh giá năng lực

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4

2259 là kết quả đúng. Nếu máy bấm ra 2250 thì là do máy tính sai.

Câu 8:

Diện tích bốn bức tường là:

\(\left(8+7,5\right)\cdot2\cdot4=8\cdot15,5=124\left(m^2\right)\)

Diện tích trần nhà là:

8x7,5=60(m2)

Diện tíhc cần sơn là:

124+60-10,5=173,5(m2)

Câu 6:

A=2,5:25%=2,5:0,25=10

Câu 5:

Thời gian bác Tư đi được 18km là:

18:12=1,5(giờ)

Câu 4:B

Câu 3:

\(2,5ha=25000m^2\)

\(416dm^3=0,416m^3\)

Câu 2:

a: B

b: C

Câu 1:

a: 2,103

b: 0,006

13 tháng 4

GIẢ DÙM Ạ

 

Câu 1:C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6:

a: 3 phút 15 giây x4-2 phút 15 giây

=13 phút-2 phút 15 giây

=10 phút 45 giây

b: (1h45p+2h15p):3

=4h:3

=240p:3

=80p

Câu 7:

Tổng vận tốc hai xe là:

250+300=500(m/p)

1,1km=1100(m)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

1100:500=2(phút)

NV
23 tháng 4

Giả thiết tương đương:

\(x.f\left(x\right)=\sqrt{x^2+1}-\left(x^2+1\right)f'\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)f'\left(x\right)+x.f\left(x\right)=\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}.f'\left(x\right)+\dfrac{x}{\sqrt{x^2+1}}f\left(x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left[\sqrt{x^2+1}.f\left(x\right)\right]'=1\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+1}.f\left(x\right)=\int1.dx=x+C\)

Thay \(x=0\Rightarrow1.f\left(0\right)=0+C\Rightarrow C=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+1}.f\left(x\right)=x+1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{\sqrt{x^2+1}}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\sqrt{2}\)

11 tháng 4

Đây là một bài toán rất khó ta chỉ có cách từ đáp án suy ra phép tính. Nếu biết được đáp án thì ta có thể trình bày nó là:

\(3=\sqrt{9}\)

\(=\sqrt{1+8}\)

\(=\sqrt{1+2\cdot4}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{16}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+15}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\cdot5}}\) 

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{25}}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+24}}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\cdot6}}}\) 

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{36}}}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{1+35}}}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{1+5\cdot7}}}}\)

... 

Và cứ thế tiếp tục ta có: 

\(x=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{1+5\sqrt{1+...}}}}}=3\)

11 tháng 4

Chọn A

4
456
CTVHS
9 tháng 4

bạn để đúng lớp nhé.

9 tháng 4

Bài này ở lớp 5 nhé.

Mình nghĩ thế