K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

TL:

Ẩn dụ, là một hình thái trong văn nói hay một cụm từ được dùng để thể hiện một cụm từ khác có cùng hoặc gần sắc thái nghĩa

HT

5 tháng 11 2021

Câu 7. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ nhiều nghĩa ?

Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.

a. Mẹ em đi làm nương./ Chị ấy đến nương nhờ cửa phật.

b. Giờ ra chơi, cô giáo vẫn thường nắm tay Đu-glát./ Tay áo của em rất dài.

c. Cả lớp đều bị thu hút bởi tranh của Đu-glát./ Hai em bé đang tranh nhau đồ chơi.

d. Cô giáo cúi xuống bàn của Đu-glát./ Cả tổ em đang bàn công việc.

5 tháng 11 2021

b nhé bạn

5 tháng 11 2021

Cuộc sống có biết bao cái đẹp. Có cái đẹp ta dễ dàng trông thấy, cũng có cái đẹp khuất lấp, có cái đẹp hiện ngay ra trước mắt nhưng vì một lý do nào đó mà ta vô tình quên lãng. Dòng sông quê hương ngày ngày trở phù sa bồi đắp cho ruộng vườn quê hương thêm xanh tốt chính là một trong những vẻ đẹp của quê hương tôi.

Con sông quê tôi hiền hoà lắm. Màu nào, sông cũng lững lờ trôi như thể ngắm thật sâu, thật kĩ vẻ đẹp của quê hương mình vậy. Nước sông lững lờ trôi.

Mùa xuân, khi vạn vật đâm chồi nảy lộc, đơm hoa kết trái và ở bên kia bờ sông cũng thế. Mùa xuân, nước sông trong lắm, chỉ nổi gợn sóng li ti, thậm chí đứng trên bờ tôi còn có thể nhìn thấy những chú cá tung tăng bơi lội ở phía dưới.

Rồi khi hè sang, những tia nắng chiếu xuống mặt sông s nước sông ánh lên một màu vàng nhẹ. Những bác nông dân đi gặt về, giữa cái nắng oi nồng của mọi hè, khi ngày tàn, lại dừng chân nơi dòng sông ngồi nghỉ cho mát. Những đứa trẻ thơ ngày ngày ra dòng sông tắm, nước sông chảy trên người chúng như là quê hương đang nuôi lớn chúng từng ngày, từng năm. Những cây tre bên bờ soi bóng xuống như hình ảnh của những người thiếu nữ đang chải tóc, đang phô diễn vẻ đẹp của mình cho mọi người.

Thu về, nước sông không còn ánh lên màu vàng của nắng nữa. Cây bàng mùa thu thay la, những chiếc lá bàng đỏ in bóng xuống dòng sông khiến một góc dòng sông chuyển sang màu đỏ. Những chiếc lá rơi trên dòng sông quê khiến dòng sông như khoác trên mình một tấm sặc sỡ màu sắc. Khi ấy, dòng sông mới điệu làm sao!

Đông về, những cây cối ven sông đã dần rụng hết lá, chỉ còn lại trơ trụi. Dòng sông khi ấy lạnh hơn, nó mang một sắc thái của mùa đông quê hương. Không rạo rực, sôi nổi như khi hè đến mà dường như có cái gì đó thâm trầm. Và dòng sông như thế có phải là muốn nhắc nhở chúng tôi rằng: mùa đông rồi, hãy giữ ấm, đừng nghịch nước vì có thể bị ốm!

Dòng sông không chỉ là vẻ đẹp của quê hương tôi mà còn trở thành nơi se duyên cho bao người. Nó đã trở thành máu thịt, thành linh hồn của quê hương tôi rồi. Tôi yêu dòng sông như yêu quê hương của mình vậy!

        HT nhaaa!

5 tháng 11 2021

Quê hương em đang vào độ lúa chín, những thửa ruộng được phủ màu vàng bát ngát tận cuối chân trời. Vừa thanh bình lại vừa đẹp làm sao.

Mới ngày nào còn là những bông lúa non đang thời kỳ trổ bông, vậy mà hôm nay đã chín vàng hết cả. Nhìn từ xa, những cánh đồng lúa như một tấm thảm vàng óng khổng lồ trải dài khắp xóm làng. Đến gần, ngắm nghía từng bông lúa mẩy hạt đã chín hẳn, bông nặng trĩu kéo cành lúa cong xuống. Một làn gió thổi qua, những bông lúa nhấp nhô như những đợt sóng mềm mại và dịu dàng. Đây cánh đồng lúa chín vàng, kia những con đường làng phủ đầy hoa đẹp đẽ, một không gian ngày mùa rực rỡ sắc màu. Thỉnh thoảng có tiếng mấy chú chim chiền chiện bay ngang qua cánh đồng. Những bông lúa chụm đầu vào nhau như đang trò chuyện. Bà con í ới gọi nhau đi gặt lúa, những chiếc nón, những tấm lưng nhấp nhô và tiếng cười nói vui vẻ của mọi người và tiếng xe công nông chở lúa về hợp tác xã để tuốt. Không gian thật nhộn nhịp và vui vẻ. Ánh nắng trên cao hắt xuống, hắt xuống cánh đồng lúa vàng ươm lấp lánh như những hạt vàng hạt ngọc. Hắt cả lên khuôn mặt của những người dân quê mình chân lấm tay bùn. Ngắm cánh đồng lúa luôn khiến em có một cảm giác yên bình, giản dị, đây là công sức lao động vất vả cần cù của người dán, màu lúa chín vàng ươm là một mùa màng bội thu đã về. Nhìn cánh đồng lúa bát ngát, bóng mẹ gặt, bóng cha chở lúa về và xa xa những đàn cò trắng thẳng cánh bay, thấy quê hương mình thật đẹp. Những hạt lúa là hạt vàng, hạt ngọc quý giá vô ngần, chứa đựng tinh hoa của trời đấy. Hạt lúa to và mẩy nhìn thật thích. Sao quên được những ngày thả diều cùng lũ bạn, ngồi chơi cỏ gà bên bờ mương và những ngày cùng cha phơi thóc.

Cánh đồng lúa bình dị và quen thuộc, nhưng với em đây là một cảnh đẹp, một không gian yên bình mà em yêu nhất. Nhìn cánh đồng lúa, em càng yêu thêm quê hương, yêu bàn tay lao động cần cù của người dân quê mình.

MẸLặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                                                                   (Trần Quốc Minh)Câu 1. Bài thơ trên...
Đọc tiếp

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                              

                                     (Trần Quốc Minh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Ghi lại các 4 từ ghép có trong bài thơ trên?

Câu 3. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4. Em hiểu câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào?

Câu 5. Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì củao người con? (Trả lời khoảng 2 dòng).

1
5 tháng 11 2021

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Thể thơ lục bát

Câu 2. Ghi lại các 4 từ ghép có trong bài thơ trên? nắng oi , tiếng võng , mùa thu , gió mùa

Câu 3. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? Sử dụng phép tu từ nhân hoá . Cho thấy người mẹ đã rất vất vả

Câu 4. Em hiểu câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào? Mẹ như một ngọn gió bế bồng

Câu 5. Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì củao người con? (Trả lời khoảng 2 dòng).

- Người con rất yêu người mẹ . Coi mẹ như một ngọn gió bế bồng chúng ta . Làm việc và nuôi chúng ta lớn khôn và trưởng thành như thế này

5 tháng 11 2021

"Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da".

Qua những câu thơ của tác giả "Nguyễn Du", ta có thể thấy Thúy Vân mang một vẻ đẹp quyến rũ không thua kém Thúy Kiều . Qua cách sử dụng từ ngữ linh hoạt và đặc sắc, uyển chuyển, tác giả đã thành công miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân. "Trang trọng", "đoan trang" là 2 từ ngữ khái quát được vẻ đẹp cao sang, quý phái của Thúy Vân. 

  • Vẻ đẹp của Vân sánh với những thứ đẹp nhất từ tự nhiên như hoa, mây trắng, tuyết, ngọc
  • Chân dung của Thúy Vân đẹp từ khuôn mặt, nụ cười, mái tóc, làn da, với phong thái điềm đạm (các chi tiết so sánh, ẩn dụ thú vị trong thơ)
  • Bạn tự triển khai ý nhé
5 tháng 11 2021

đắng - cay 

5 tháng 11 2021

đắng - cay 

Dấu hiệu nhận biết ngôi kể văn bản ?

Kể theo ngôi thứ nhất

Kể theo ngôi này người kể xưng ( tôi ). Đây là vị trí của người kể cho phép kể những gì mình biết, mình thấy, mình chịu trách nhiệm một cách công khai.

Nhược điểm

Hạn chế tầm nhìn và hiểu biết của một người.

Kể theo nhôi kể thứ ba

Kể theo nhôi này người kể dấu mình không xưng ( tôi ) chỉ kín đáo gọi sự vật theo ngôi thứ ba: nó, chúng nó hoặc tên nhân vật, sự vật theo nhận xét của mình và kể sao cho sụe việc tự nó diển ra.

Nhược điểm

Khó bày tỏ cảm xúc.

Chúc bạn học giỏi.

TL :

Có 2 loại ngôi kể :

+ Ngôi thứ nhất :

- Người kể xưng "tôi"

- Tham gia vào câu chuyện

+ Ngôi thứ ba :

- ko tham gia trực tiếp vào câu chuyện  

- là người dẫn chuyện

- có khả năng bt hết mọi chuyện

_HT_