K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Vật liệu nào sau đây không dùng để xây dựng chung cư, nhà kiên cố:A. Thép                 B. Xi măng                            C. Lá (cọ, dừa…)                 D. Cát2. Kết hợp cát, nước, xi măng với nhau để tạo ra…:A. Bê tông                                                B. Vữa xây dựngC. Khung nhà                                           D. Vật liệu cách nhiệt3. Mô tả nào sau đây không chính xác khi nói về ngôi nhà thông minh:A. Quạt...
Đọc tiếp

1. Vật liệu nào sau đây không dùng để xây dựng chung cư, nhà kiên cố:

A. Thép                 B. Xi măng                            C. Lá (cọ, dừa…)                 D. Cát

2. Kết hợp cát, nước, xi măng với nhau để tạo ra…:

A. Bê tông                                                B. Vữa xây dựng

C. Khung nhà                                           D. Vật liệu cách nhiệt

3. Mô tả nào sau đây không chính xác khi nói về ngôi nhà thông minh:

A. Quạt điện chạy khi có người bật công tắc              

B. Đèn tự động tắt khi không có người

C. Cửa ra vào tự động mở khi chủ nhà đứng trước cửa

D. Chuông báo động kêu khi phát hiện có người lạ di chuyển trong nhà

4. Cảm biến nào dưới đây thuộc hệ thống an ninh, an toàn:

A. Cửa tự động đóng khi chủ nhà ra khỏi phòng

B. Điều hoà tự động điều chỉnh nhiệt độ phòng thích hợp

C. Rèm cửa tự động đóng, mở để điều chỉnh ánh sáng

D. Tivi tự động bật kênh truyền hình yêu thích

5. Nhóm thực phẩm nào cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường

B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm

C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo

D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin

6. Nhóm thực phẩm nào là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm

B. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường

C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo

D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin

7. Nhóm thực phẩm nào giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể?

A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường

B. Nhóm thực phẩm giàu chất béo

C. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm

D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin

8. Thịt, cá, tôm, trứng thuộc nhóm thực phẩm nào?

A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường

B. Nhóm thực phẩm giàu chất béo

C. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm

D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin

9. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học cần đảm bảo mấy yếu tố?

A. 2 yếu tố : Ăn đúng bữa, ăn đúng cách

B. 3 yếu tố : Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, uống đủ nước

C. 4 yếu tố : Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, uống đủ nước

D. 5 yếu tố : Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, uống đủ nước, ăn nhiều chất đường bột, ăn no.

10. Có mấy phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?

A. 2                                    B. 3                             C. 4                                         D. 5

11. Thực phẩm gồm mấy nhóm chính?

A. 2                                    B. 3                             C. 4                                         D. 5

12. Món ăn được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây có hạn chế là thời gian chế biến lâu:

A. Luộc                 B. Kho                        C. Nướng                               D. Rán

2
21 tháng 12 2021

1.C

2.B

3.D

4.A

5.A

6.A

7.D

8.C

9.C

10.C

11.C

12.A

Hok tốt ( ko chắc lắm )

21 tháng 12 2021

D

21 tháng 12 2021

d

Tham khảo:

Cơ thể thiếu protein sẽ dẫn đến: suy nhược, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi,  và xương kém phát triển, kinh nguyệt và nội tiết tố rối loạn, da xanh xao…

20 tháng 12 2021

T.khảo!

Cơ thể thiếu protein( đạm) sẽ dẫn đến: suy nhược, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi,  và xương kém phát triển, kinh nguyệt và nội tiết tố rối loạn, da xanh xao…

 

Tham khảo:

+ Nhà sàn

+ Nhà mái bằng

+ Biệt thự

20 tháng 12 2021

nhà sàn,nhà mái bằng,biệt thự

 

12 tháng 5 2022

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình là sử dụng năng lượng bằng việc áp dụng các biện pháp quản lý  kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống.

20 tháng 12 2021

TK :

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được hiểu là : sử dụng năng lượng đúng lúc , đúng chỗ ; sử dụng ít năng lượng mà vẫn đảm bảo được nhu cầu . Tiết kiệm năng lượng hiệu quả sẽ góp phần tiết kiệm chi phí cho gia đình , bảo vệ môi trường .
Để tiết kiệm năng lượng cần lưu ý những điểm sau :
- Thiết kế nhà phải đảm bảo tính thông thoáng , tăng cường sử dụng ánh sáng tự nhiên .
- Sử dụng các vật liệu có khả năng cách nhiệt tốt .
- Lựa chọn các thiết bị , đồ dùng tiết kiệm năng lượng .
- Sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường như năng lượng gió , năng lượng mặt trời .
- Sử dụng các thiết bị , đồ dùng đúng cách , tiết kiệm năng lượng 
*Công Nghệ 6 - kết nối tri thức - trang 18 !!!

Câu 9: Chất khoáng nào tham gia vào quá trình cấu tạo và là thành phần của hồng cầu trong máuA. Sắt                                                    B. Calcium (canxi)C. Iodine (I ốt)                                      D. NhômCâu 10: Nhà ở có đặc điểm chung nào ?A. Kiến trúc và màu sắcB. Cấu tạo và phân chia các khu vực chức năngC. Vật liệu xây dựng và cấu tạoD. Kiến trúc và phân chia các khu vực chức năngCâu 11: Nhà ở bao gồm các...
Đọc tiếp

Câu 9: Chất khoáng nào tham gia vào quá trình cấu tạo và là thành phần của hồng cầu trong máu

A. Sắt                                                    B. Calcium (canxi)

C. Iodine (I ốt)                                      D. Nhôm

Câu 10: Nhà ở có đặc điểm chung nào ?

A. Kiến trúc và màu sắc

B. Cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng

C. Vật liệu xây dựng và cấu tạo

D. Kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng

Câu 11: Nhà ở bao gồm các phần chính là:

A. Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.

B. Sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào

C. Móng nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ

D. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ

Câu 12: Nhà  nổi là kiểu nhà có thể

A. Di chuyển                                   B. Cố định

C. Không di chuyển                        D. Di chuyển hoặc cố định

Câu 13: Vì sao nhà nổi có thể nổi được trên mặt nước

A. Do có tường nhẹ                        B. Có hệ thống phao dưới sàn

C. Mái nhà rất nhẹ                          D. Có sàn nhẹ

Câu 14: Thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:

A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet .

B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối Internet .

C. Điều khiển, máy tính không có kết nối Internet .

D. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet .

Câu 15: Các thiết bị lắp đặt giúp cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như

A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo.

B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

D. Chuông báo,  đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

Câu 16: Yếu tố nào tạo nên ngôi nhà bền và đẹp?

A. Gạch, cát                                       B. Xi măng, cát

C. Gỗ, đá, cát                                     D. Vật liệu xây dựng

Câu 17: Ứng dụng chính của gạch, ngói trong xây dựng nhà ở

A. Làm tường nhà, mái nhà.

B. Làm nội thất.

C. Kết hợp với xi măng tạo ra vữa xây dựng.

D. Kết hợp với đá tạo ra bê tông

Câu 18: Thứ tự các bước chính để xây dựng nhà ở gồm:

A. Thiết kế, hoàn thiện, thi công thô

B. Hoàn thiện, thi công thô, thiết kế

C. Thi công thô, thiết kế, hoàn thiện

D. Thiết kế, Thi công thô, hoàn thiện

Câu 19: Nhà ở mặt phố có kiểu kiến trúc như thế nào?

A. Các khu vực chức năng trong nhà thường được xây dựng tách biệt.

B. Nhà ở thường được thiết kế nhiều tầng

C. Nhà được xây dựng để phục vụ nhiều hộ gia đình

D. Có hệ thống phao dưới sàn giúp nhà có thể nổi lên

Câu 20: Nhà ở chung cư có kiểu kiến trúc như thế nào?

A. Có hệ thống phao dưới sàn giúp nhà có thể nổi lên

B. Nhà được xây dựng để phục vụ nhiều hộ gia đình

C. Các khu vực chức năng trong nhà thường được xây dựng tách biệt

D. Nhà ở thường được thiết kế nhiều tầng

Câu 21: Mỗi ngày cần cung cấp bao nhiêu lít nước cho cơ thể?

A. 2 lít                                                            B. 1,5 đến 2 lít

C. 2 đến 2,5 lít                                                D. 2,5 đến 3 lít

Câu 22: Ngôi nhà thông minh có các đặc điểm nào?

A. An ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng

B. Tiện ích, an ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng

C. Tiện kiệm năng lượng, an ninh, an toàn

D. Tiện ích, tiết kiệm năng lượng

Câu 23: Máy thu hình tự động mở kênh truyền hình yêu thích, là hệ thống điều khiển nào trong ngôi nhà thông minh?

A. Nhóm hệ thống camera giám sát an ninh

B. Nhóm hệ thống chiếu sáng thông minh

C. Nhóm hệ thống giải trí thông minh

D. Nhóm hệ thống an ninh, an toàn

Câu 24: Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh, chúng ta cần:

A. Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo.

B. Ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng.

C. Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn thực phẩm.

D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ

Câu 25: Vì sao nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người?

A. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp chuyển hóa và trao đổi chất.

B. Nước là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.

C. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp có thể điều hòa thân nhiệt.

D. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất bên trong cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.

Câu 26: Phần nào sau đây của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất?

A. Dầm nhà.               B. Sàn nhà.               C.   Mái nhà                      D. Móng nhà.

Câu 27:Vật liệu nào sau đây dùng để làm mái nhà?

A. Gạch ống              B. Đá         C.  Cát                 D. Ngói.

Câu 28: Ở nơi em sống có những kiểu kiến trúc nhà nào sau đây?

A. Nhà ở nông thôn                         B.  Nhà ở thành phố 

C. Nhà ở các khu vực đặc thù          D. Nhà sàn

Câu 29:Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh là gì?

A. Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động.  

B. Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh

C. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành- Hoạt động.     

D. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành

Câu 30:Tôm thuộc nhóm thực phẩm nào?

A. Nhóm thực phẩm giàu chất béo             B. Nhóm thực phẩm giàu tinh bột

C. Nhóm thực phẩm giàu đạm                        D. Nhóm thực phẩm giàu chất đường.

Câu 31:Các phương pháp chế biến thực phẩm nào có sử dụng nhiệt?

A. Luộc, kho, nướng, rán                            B. Luộc, kho, nướng, muối chua

C. Luộc, kho, nướng, trộn hỗn hợp                D. Luộc, kho, trộn hỗn hợp, muối chua

Câu 32: Các thực phẩm nào thuộc nhóm thực phẩm giàu chất đạm?

A. Cá, trứng, ngô                        B. Cá, trứng, sữa

C. Trứng, đậu, khoai                   D. Tôm, gạo tẻ, mỡ lợn

Câu 33:Các thực phẩm nào thuộc nhóm thực phẩm giàu chất béo?

A. Gạo tẻ, ngô, khoai                                           B. Cá, trứng, rau cải

C. Thịt mỡ, bơ, dầu đậu nành                              D. Tôm, gạo tẻ, mỡ lợn

Câu 34: Trong ngôi nhà thông minh lắp đặt hệ thống gì khi người đi đến đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng?

 A.  Nhóm hệ thống an ninh an toàn                          B.  Nhóm hệ thống chiếu sáng

 C.  Nhóm hệ thống kiểm soát nhiệt độ                 D. Nhóm hệ thống giải trí.

Câu 35: Ý nào dưới đây là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A.Tạo ra sự đa dạng và hấp dẫn

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm

C. Kéo dài thời gian sử dụng vẫn đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng

Câu 36Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh:

Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ………..

A. Trạng thái.

B. Chất dinh dưỡng.

C. Vitamin.

D. Chất béo.

Câu 37Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?

A. Canh cua mồng tơi.

B. Trứng tráng.

C. Rau muống luộc.

D. Dưa cải chua.

Câu 38: Quy trình thực hiện món trộn salad hoa quả?

A. Sơ chế nguyên liệu; Trộn;  Trình bày món ăn.

B.  Trình bày món ăn;  Sơ chế nguyên liệu; Trộn.

C. Sơ chế nguyên liệu;  Trình bày món ăn; Trộn.

Câu 39: Trong số các biện pháp sau, đâu không phải là biện pháp an toàn thực phẩm trong chế biến món ăn?

A. Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín.

B. Rửa tay sạch trước khi chế biến.

C. Sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực phẩm sống và chín.

D. Sử dụng các loại nguyên liệu có sẵn chất độc như nấm độc, khoai tây mọc mầm...

Câu 40: Trong số các biện pháp sau, đâu  là biện pháp lựa chọn thực phẩm đóng hộp an toàn?

A. Còn tươi sống, có màu sắc mùi tanh tự nhiên.

B. Còn tươi nguyên vỏ không dập nát, không mọc mầm.

C. Có thông tin về cơ sở sản xuất, còn hạn sử dụng, thành phần rõ ràng...

D. Có màu hồng đặc trưng, đàn hồi, thớ thịt chắc, không chảy nước...

Câu 41: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào?

A.   Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

B.   Phân chia số bữa ăn hợp lí

C.   Không có nguyên tắc nào cả

D.   A và B đều đúng

Câu 42: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào

nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?

A.   Rau, củ, quả

B.   Dầu, mỡ

C.   Thịt, cá

D.   Muối

Câu 43: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?

A.   Nhóm giàu chất béo

B.   Nhóm giàu chất xơ

C.   Nhóm giàu chất đường bột

D.   Nhóm giàu chất đạm

Câu 44: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?

A.   Là dung môi hòa tan các vitamin

B.   Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C.   Tăng sức đề kháng cho cơ thể

D.   Tất cả đều đúng

Câu 45: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu?

A.   Thừa chất đạm

B.   Thiếu chất đường bột

C.   Thiếu chất đạm trầm trọng

D.   Thiếu chất béo

Câu 46: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì?

A.   Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi

B.   Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu

C.   Cơm, rau xào, cá sốt cà chua

D.   Tất cả đều sai

Câu 47: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?

A.   Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn

B.   Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi

C.   Cả A và B đều đúng

D.   Cả A và B đều sai

Câu 48: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào?

A.   Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm

B.   Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng

C.   Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt

D.   Cả A, B, C đều đúng

Câu 49: Thế nào là bữa ăn hợp lí?

A.   Có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm

B.   Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng

C.   Đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng

D.   Cả A, B, C đều đúng

Câu 50: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm:

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 51:  Phân chia số bữa ăn hợp lí?

A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ

B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ

C. 2 bữa ăn chính.

D. 3 bữa ăn chính.

Câu 52:  Các bữa ăn chính trong ngày?

A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối)

B. Bữa sáng, bữa trưa.

C. Bữa trưa, bữa chiều

D. Bữa Sáng, bữa chiều.

Câu 53:  Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau:

A. 2 giờ

B. 3 giờ

C. 4 giờ

D. 5 giờ

Câu 54:  Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí?

A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

Câu 55:  Các loại món ăn chính gồm:

A. Món canh, món mặn.

B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc.

C. Món canh, món xào hoặc luộc.

D. Món mặn, món xào hoặc luộc

Câu 56:  Quy trình xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí:

A. Lập danh sách các món ăn theo từng loại.

B. Chọn món ăn chính, chọn thêm món ăn kèm.

C. Hoàn thiện bữa ăn.

D. Tất cả câu trên đều đúng.

Câu 57 : Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc.

B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh.

C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng.

D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày.

Câu 58: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm?

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.

C. Thịt, trứng, sữa.

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

Câu 59: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột?

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.         

C. Thịt, trứng, sữa.

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

Câu 60: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo?

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.

C. Thịt, trứng, sữa.

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

3

giúp em vs ạ

21 tháng 12 2021

 GỬI NHIỀU QUÁ LÀM MN KO THÍCH LÀM Á

VÌ NHIỀU NÊN LÀM MẤT THỜI GIAN LẮM 

EM NÊN TÁCH NHỎ ĐỂ MN TRẢ LỜI

20 tháng 12 2021

khoảng 1-2 lon gạo

20 tháng 12 2021

1-2(doán thế)

20 tháng 12 2021
  • 1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
  • 2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.
  • 3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.
  • 4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
  • 5/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

a/ Luộc

- Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

- Tuỳ loại thực phẩm mà cho vào luộc từ nước lạnh hay nước sôi

- Quy trình thực hiện

- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm (sơ chế thực phẩm)

- Luộc chín thực phẩm

- Bày món ăn vào đĩa, kèm nước chấm hoặc gia vị thích hợp, có thể sử dụng nước luộc

- Yêu cầu kĩ thuật

+ Nước luộc trong

+ Thực phẩm động vật chín mềm, không dai, không nhừ

+ Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới, xanh màu, rau củ chín bở

b/ Nấu

Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật, có thêm gia vị trong môi trường nước

- Quy trình thực hiện

+ Làm sạch thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị (có thể rán qua cho ngấm và giữ độ ngọt)

+ Nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng

+ Trình bày theo đặc trưng của món ăn

- Yêu cầu kĩ thuật

+ Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát

+ Hương vị thơm ngon, đạm đà

+ Màu sắc hấp dẫn

c/ Kho

Là phương pháp làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

- Quy trình thực hiện

+ Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị cho ngấm

+ Đun thực phẩm với lượng nước vừa đủ (có thể thêm nước hàng, nước dừa, nước chè xanh);

+ Cho thêm các gia vị như gừng, tỏi, ớt, giềng. Có thể kho lẫn nguyên liệu động vật và thực vật nhưng phải kho nguyên liệu động vật trước

+ Trình bày món ăn theo đặc trưng từng món

- Yêu cầu kĩ thuật

+ Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh

+ Thơm ngon, vị mặn

+ Màu vàng nâu, đỏ, đẹp mắt

2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

* Hấp (đồ):

Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu thực phẩm

+ Sơ chế tuỳ yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp

+ Hấp chín thực phẩm

+ Trình bày đẹp, sáng tạo

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Thực phẩm chín mềm, ráo nước

+ Hương vị thơm ngon

+ Màu sắc đặc trưng của món ăn

3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

* Nướng:

Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu

+ Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que tre vót nhọn

+ Nướng vàng đều 2 mặt

+ Trình bày đẹp, sáng tạo.

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Thực phẩm chín đều, không dai

+ Hương vị thơm ngon đậm đà

+ Màu vàng nâu

4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

a/ Rán

Là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo rất nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

+ Cho vào chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kỹ

+ Trình bày đẹp, sáng tạo.

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Giòn xốp, ráo mở, chín kĩ, không cháy xém hay vàng non, chín đều ,không dai

+ Hương vị thơm ngon vừa miệng

+ Có lớp ngoài màu vàng nâu bao quanh thực phẩm

b/ Rang

Là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít chất béo hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu

+ Cho vào chảo một lượng rất ít chất béo, đảo đều liên tục cho đến khi thực phẩm chín vàng

+ Trình bày đẹp, sáng tạo.

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Món rang phải khô, săn chắc

+ Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn

c/ Xào

Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

+ Cho vào chảo một lượng ít chất béo.

+ Xào nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào, sử dụng lửa to, xào nhanh, có thể cho thêm ít nước để tăng độ chín, nêm vừa ăn

+ Trình bày đẹp, sáng tạo.

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Thực phẩm động vật chín mềm không dai, thực vật chín tới, giữ được màu tươi của thực vật, không mềm nhũn

+ Còn lại ít nước, hơi sệt, vị vừa ăn

5/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

aTrộn dầu giấm

Là cách làm cho thực phẩm giảm mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu

+ Trộn với hỗn hợp dầu giấm

+ Để 5 phút cho ngấm

+ Đem trình bày

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Rau còn tươi, giòn, không nát

+ Vừa ăn,có kèm theo chút béo

b/ Trộn hỗn hợp:

Là pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích.

- Quy trình thực hiện:

+ Rửa sạch nguyên liệu thực vật, ngâm qua nước muối pha loãng 25%, sơ chế nguyên liệu động vật

+ Trộn hỗn hợp

+ Trình bày bắt mắt

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Giòn, ráo nước

+ Đủ vị chua, cay, mặn

+ Màu sắc hấp dẫn

c/ Muối chua

- Là thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.

- Có hai hình thức muối: muối xổi và muối nén

- Muối chua:

+ Là muối trong thời gian ngắn

+ Ngâm nguyên liệu vào nước muối 20-25%, đun sôi để nguội, thêm ít đường

- Muối nén:

+ Là muối trong thời gian dài

+ Rải xen kẻ nguyên liệu và muối, có thể thêm đường

* Yêu cầu trong muối chua:

+ Giòn thơm, mùi đặc trưng

+ Chua vừa ăn, màu hấp dẫn