K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Văn bản ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân xứ Bắc, vẻ đẹp tĩnh lặng của cảnh chiều xuân, không khí và nhịp sống thôn dã trong trẻo, yên bình, gần gũi, qua đó bày tỏ tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Một số lưu ý khi đọc hiểu các văn bản tản văn thuộc thể loại này là:

- Tìm hiểu cái tôi, chất trữ tình của nhà văn thể hiện qua bài tản văn.

- Chú ý tìm hiểu ngôn ngữ của văn bản.

- Xác định chủ đề văn bản muốn gửi tới người đọc,

- Tìm từ ngữ và hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản là:

- Chín cây bồ đề trên đường Trần Nhân Tông ... thanh tao u tịch.

- Nhiều người Hà Nội .... như mật chảy tháng Giêng.

- Lá của những cây sấu ... đường Lê Thái Tổ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Chủ đề của văn bản: Nói về vẻ đẹp thiên nhiên.

- Ý nghĩa thông điệp của văn bản: Truyền tải tình yêu thiên nhiên và sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người trong cuộc sống.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/nghị luận hoặc miêu tả thiên nhiên với miêu tả con người: “Những tưởng vô duyên .... bước chân người”. Miêu tả thiên nhiên về ưu nhược điểm của cây xà cừ kết hợp cùng với yếu tố trữ tình: “Ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng làm nên một mùa thu quyến rũ từng bước chân người” vẽ nên bức tranh sinh động về vẻ đẹp cây xà cừ, khung cảnh lá xanh chen lẫn lá vàng mùa thu đẹp đẽ, quyến rũ lòng người.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- “Cõi lá” có thể hiểu là lá rụng.

- Qua “cõi lá” tác giả đã phát hiện ra mối liên hệ giữa cây, lá với con người: Trong khung cảnh mùa xuân thành phố miên man trong cõi lá thì gương mặt ai cũng như có phần như trẻ lại.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Bố cục: 3 phần

- Phần 1: Từ đầu đến “lá cành”: Dấu hiệu và trạng thái bất ngờ của tác giả khi thiên nhiên giao mùa.

- Phần 2: Tiếp đến “bước chân người”: Đặc điểm thiên nhiên khi giao mùa.

- Phần 3: Còn lại: Tình cảm của tác giả.

=> Từ bố cục, ta thấy được văn bản đã thể hiện rõ yếu tố tự sự, biểu cảm trong văn bản. Qua đó, ta thấy được tình cảm, tâm tư, những suy nghĩ của nhà văn về Hà Nội.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Bài thơ nói về vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên Hà Nội khi thời tiết giao mùa.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Cõi lá đã làm nổi bật nét đặc trưng mùa lá rụng của Hà Nội khi thiên nhiên thay đổi tiết trời giao mùa từ đông sang xuân.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Òa thức có thể là đột ngột và bất ngờ.