Tìm cụm danh từ trong câu sau:
Tiếng đạn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân không còn nghĩ được gì đến chuyện đánh nhau nữa.Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyện đã hơn 1.000 năm, nhưng người dân làng Gia Thủy không ai không nhớ đến cô gái xinh đẹp Dương Vân Nga, người quê mình. Nàng là con gái của ông Dương Thế Hiển, một người được coi là gia thần của vua Ngô Quyền một thời gắn bó. Mười sáu tuổi nàng đã nổi tiếng cả một vùng quê quanh con sông Bôi với cặp mắt phượng mày ngài, long lanh và luôn đắm đuối sắc tình.
Dường như con nước sông Bôi đã làm nên nước da trắng hồng của nàng rực rỡ tràn đầy sức sống. Khuôn mặt thanh tú của nàng có sức thu hút kỳ lạ. Những thanh niên trai tráng trong làng luôn nhìn nàng từ xa mà trầm trồ mơ mộng. Họ luôn luôn ước vọng được nàng trò chuyện một lần nhưng đâu có dễ, bởi không những nàng là con gái của một nhà gia thế, đồng thời lại có một sức mạnh huyền bí nào đó tỏa ra từ đôi mắt ấy, một đôi mắt luôn làm xiêu đổ lòng người, có sức mạnh của thần linh.
Người trong làng cho đến nay vẫn còn nhớ đến truyền thuyết, khi Dương Vân Nga mới sinh thường hay khóc “dạ đề”, liên tục ba tháng trời. Có một đạo sĩ tình cờ đi qua nghe tiếng khóc mà giật mình. Ông dừng chân, nhắm mắt chắp tay, rồi bất ngờ ngâm một lời ru vang lên tự trong lòng mình rằng: “Nín đi thôi, nín đi thôi. Một mai gánh vác cả đôi sơn hà”.
Càng lớn lên, Dương Vân Nga càng nức tiếng xinh đẹp thông minh. Nhan sắc của Dương Vân Nga còn được mô tả lại với sự ngưỡng mộ của người đời, với nét đẹp tràn đầy sinh lực: “Môi son rừng rực, mặt hoa rờn rờn. Mắt kia sao mọc cờn cờn. Cổ kia trắng lại tròn hân hân” (Hoàn vương tích ca). Kèm theo vẻ đẹp sắc nước hương trời của nàng làm đảo lộn thế gian: “Đồi Đông điểm ngọc, đồi Tây mây vàng. Suối trong tựa ánh nguyệt trần. Mây ngồi xổm, cá lượn đàn lên mây. Chim kề mỏ, bướm xô mày. Bao nhiêu suối chảy thành cây đàn cầm”.
Chính sắc đẹp kỳ lạ ấy đã làm Đinh Tiên Hoàng đế sửng sốt mê muội, trong lần ông về quê ngoại gặp ông Dương Thế Hiển để hỏi về công việc triều chính khi mới lên ngôi. Khi người đẹp Dương Vân Nga bước ra tiếp nước cùng bố, Đinh Tiên Hoàng lập tức thấy trái tim mình rộn ràng và cảm ơn trời đất đã trao cho mình một vương phi sắc nước hương trời là đây. Đinh Tiên Hoàng xin cưới về làm Hoàng hậu trong triều. Từ đó người đẹp Dương Vân Nga, con gái của làng Gia Thủy trở thành vị vương phi quyền quý của triều đại Hoàng đế đầu tiên ở nước ta.
Cuộc tình duyên giữa Đinh Tiên Hoàng đế với Dương Vân Nga như một định mệnh do trời sắp đặt vậy. Bởi chính Gia Thủy cũng là quê ngoại của Đinh Bộ Lĩnh. Những câu chuyện tập trận với trẻ chăn trâu trong làng của ông cũng diễn ra trên những cánh đồng cỏ bên sông Bôi. Hiện nhiều người già vẫn kể lại, khi còn nhỏ vì sớm mất cha, nên Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về Gia Thủy sống. Đinh Bộ Lĩnh đi chăn trâu cho người bà con trong họ kiếm ăn.
Ngôi nhà mẹ con Đinh Bộ Lĩnh ở bên cạnh đền Sơn Thần trong làng vẫn còn di tích để lại. Nền nhà cũ được gọi tên là Long Viên, nơi nhìn ra sông Bôi, có những con cầu Ngư và cầu Phanh. Ngay bên cạnh đó là vườn cỏ mà Đinh Bộ Lĩnh thường bày trận cờ cỏ lau cùng với bạn bè. Người ta vẫn nhớ, Đinh Bộ Lĩnh còn tổ chức trận đánh ở cả trên đồng Rộc Xéo. Sau này người làng thường đặt tên cho những địa chỉ ở những nơi mà Đinh Bộ Lĩnh cùng bạn tổ chức đánh trận, như đồng Trống, đồng Quân, cầu Mổ, hay bến Vội...
Tất cả những nơi đó gắn kết như một câu chuyện thời niên thiếu Đinh Bộ Lĩnh được con sông Bôi nuôi dưỡng tinh thần quật khởi, với khát vọng lớn của dân tộc, thống nhất non sông về một mối. Sau này khi sự nghiệp dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất đất nước thành công, một số bạn bè thời niên thiếu cùng làng Gia Thủy với Đinh Bộ Lĩnh cũng là những người kề vai sát cánh với Đinh Bộ Lĩnh trị vì đất nước khi ông lên ngôi Hoàng đế (968-980). Quốc hiệu được Đinh Tiên Hoàng Đế đặt tên là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (thuộc huyện Gia Viễn), phía bên kia sông Bôi.
Số phận của người đẹp Dương Vân Nga nghiệm đúng lời tiên tri của vị đạo sĩ nọ. Sau 12 năm khi Đinh Tiên Hoàng Đế mất, con trai là Đinh Toàn nối ngôi mới 6 tuổi, bà là người quyết định vận mệnh đất nước trước họa xâm lăng của giặc Tống, khi trao vương quyền cho tướng quân Lê Hoàn, một danh tướng tài ba của Đinh Tiên Hoàng Đế. Việc thay đổi một triều đình từ họ Đinh sang họ Lê của hoàng hậu Dương Vân Nga làm chấn động non sông.
Danh tướng Lê Hoàn xưng vương Lê Đại Hành, dựng nghiệp triều Tiền Lê (980-1009), vẫn đóng đô ở Hoa Lư. Phải nói khi đó là thời khắc lâm nguy của đất nước, Hoàng hậu Dương Vân Nga đã táo bạo dẫn tới một quyết định mang tính sống còn, tuy không ít sự dèm pha đố kỵ. Nhưng khi vua Lê Hoàn cầm quân đánh thắng giặc Tống trở về, đất nước bình yên làm nức lòng người, mới thấy sự chuyển đổi vương triều của Dương Vân Nga là hợp lẽ. Sau đó duyên phận nảy sinh, Dương Vân Nga kết hôn với vua Lê Đại Hành, trở thành Hoàng hậu nhà Lê.
Có thể nói người đẹp làm hoàng hậu, hai vương triều (Đinh-Lê), như Dương Vân Nga là một hiện tượng kỳ lạ nhất trong lịch sử các thời đại phong kiến nước ta. Hai mươi năm chung sống với vua Lê Đại Hành (980-1.005), sau khi gả con gái công chúa Lê Thị Phất Ngân cho Lý Công Uẩn (năm 999), năm sau bà qua đời tại một am chùa phía Đông kinh thành Hoa Lư (942-1.000). Hiện tên hai người, Lê Đại Hành và Dương Vân Nga được đặt cho hai con đường song hành bên bờ sông Vân ngay giữa lòng thành phố Ninh Bình.
Khi gặp được nghệ nhân Đinh Quang Hà tại Gia Thủy, người đã bốn mươi năm làm gốm. Những vò rượu, dạng bình hay chum của ông đều có những điểm xuyết hình họa hay tượng đắp nổi tạo nên sắc thái mỹ cảm đặc biệt. Theo nghệ nhân, kho đất vàng của Gia Thủy tựa như mỏ quý của làng Gia Thủy. Nước sông Bôi đã nuôi dưỡng đất, hòa trộn với phù sa của những con sông của xứ sở Hoa Lư mà hình thành. Nó dồn tụ trên cánh đồng làng. Cách đây 60 năm những người thợ gốm từ Thanh Hóa dịch chuyển trong công cuộc đi tìm đất làm những bình rượu bằng sành.
Danh tướng Lê Hoàn xưng vương Lê Đại Hành, dựng nghiệp triều Tiền Lê (980-1009), vẫn đóng đô ở Hoa Lư. Phải nói khi đó là thời khắc lâm nguy của đất nước, Hoàng hậu Dương Vân Nga đã táo bạo dẫn tới một quyết định mang tính sống còn, tuy không ít sự dèm pha đố kỵ. Nhưng khi vua Lê Hoàn cầm quân đánh thắng giặc Tống trở về, đất nước bình yên làm nức lòng người, mới thấy sự chuyển đổi vương triều của Dương Vân Nga là hợp lẽ. Sau đó duyên phận nảy sinh, Dương Vân Nga kết hôn với vua Lê Đại Hành, trở thành Hoàng hậu nhà Lê.
Có thể nói người đẹp làm hoàng hậu, hai vương triều (Đinh-Lê), như Dương Vân Nga là một hiện tượng kỳ lạ nhất trong lịch sử các thời đại phong kiến nước ta. Hai mươi năm chung sống với vua Lê Đại Hành (980-1.005), sau khi gả con gái công chúa Lê Thị Phất Ngân cho Lý Công Uẩn (năm 999), năm sau bà qua đời tại một am chùa phía Đông kinh thành Hoa Lư (942-1.000). Hiện tên hai người, Lê Đại Hành và Dương Vân Nga được đặt cho hai con đường song hành bên bờ sông Vân ngay giữa lòng thành phố Ninh Bình.
Khi gặp được nghệ nhân Đinh Quang Hà tại Gia Thủy, người đã bốn mươi năm làm gốm. Những vò rượu, dạng bình hay chum của ông đều có những điểm xuyết hình họa hay tượng đắp nổi tạo nên sắc thái mỹ cảm đặc biệt. Theo nghệ nhân, kho đất vàng của Gia Thủy tựa như mỏ quý của làng Gia Thủy. Nước sông Bôi đã nuôi dưỡng đất, hòa trộn với phù sa của những con sông của xứ sở Hoa Lư mà hình thành. Nó dồn tụ trên cánh đồng làng. Cách đây 60 năm những người thợ gốm từ Thanh Hóa dịch chuyển trong công cuộc đi tìm đất làm những bình rượu bằng sành.
Bài làm
Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trưởng oai phong lẫm liệt
- Có thể khẳng định rằng đây là một chi tiết thú vị đặc sắc và giàu í nghĩa ;
Kì vĩ hóa , linh thiêng hóa tô đậm sự đẹp đẽ , cao cả của Thánh Gióng
- Thể hiện Gióng là người con của Trời.Gióng có sức khỏe dồi dào.
- Bộc lộ ý chí , sức mạnh của nhân dân trong công cuộc chống giặc ngoại xâm ; ước mơ của nhân dân có sức mạnh có sức mạng để đánh giặc ngoại xâm
- Khi hòa bình họ là những người lao động rất bình thường nhưng khi chiến trang xảy ra thì họ lại đoàn kết tạo thành một sức mạnh vùi chôn quân giặc
2 , tìm CDT : chú bé vùng dậy vươn vai
Vào thời vua Trần Anh Tồng (1293 – 1314), có một vị lương y nổi tiếng tài năng, đức độ tôn là Phạm Bân. Nhà vua phong cho ông chức Thái y lệnh, trông coi về việc chăm sóc và chữa bệnh cho những người sống trong cung.
Phạm Bân thường đem tiền bạc, của cải trong nhà ra mua các loại thuốc quý nhất và tích trữ lúa gạo để giúp đỡ người nghèo. Ai đói ông cho ăn, ai rét ông cho mặc, ai bệnh tật ông chữa bệnh cho. Dẫu bệnh có nặng đến đâu ông cũng không hề né tránh. Bệnh nhân tới nhà ông đông lắm, cứ chữa khỏi bệnh rồi đi, chẳng tốn kém gì.
Bỗng mấy năm liền, trời làm mất mùa, đói Kém, dịch bệnh xảy ra khắp nơi. Phạm Bân cất thêm nhà cho những kẻ khốn cùng, đói khát và bệnh tật đến ở. Ông cứu sống được cả ngàn người. Tài năng và y đức của ông khiến cho người đời trọng vọng.
Lương y Phạm Bân rất thương người nghèo. Một hôm, có người gõ cửa mời gấp:
– Nhà tôi có người đàn bà bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, mời ngài đến xem cho!
Nghe vậy, lương y tức tốc đi theo nhưng vừa ra tới cửa thì gặp sứ giả của vua sai tới, bảo rằng:
– Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, nhà vua triệu ông tới khám.
Phạm Bân trả lời:
– Bệnh đó không gấp. Nay mạng sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc, Để tôi cứu họ trước đã, lát nữa sẽ vào vương phủ.
Sứ giả tức giận mắng rằng:
– Phận làm tôi, sao ông dám nói như vậy? ông định cứu tính mạng người ta mà không nghĩ đến việc cứu mạng mình chăng?
Lương y Phạm Bân vẫn bình tĩnh phân trần:
– Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người đàn bà kia không được cứu kịp thời sẽ chết, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mạng của tôi còn trông cậy được vào chúa thượng, nếu ngài rộng lòng, may ra tôi thoát. Tội tôi, tồi xin chịu.
Nói rồi, để mặc sứ giả đứng đấy, ông vội vàng đi cứu người đàn bà nghèo. Quả nhiên, bà ta được cứu sống,
Xong xuôi, lương y vào triều yết kiến nhà vua. Vua quở trách, ông bỏ mũ, cúi đầu tạ tội và bày tỏ lòng thành của mình. Nghe xong, nha vua mừng rỡ phán:
– Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, biết thương xót đám dân đen con đỏ của ta. Ngươi thật xứng đáng với lòng ta mong mỏi. Từ tấm gương của ngươi, ta suy ra rằng thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
về sau, con cháu của Phạm Bân cũng nối nghiệp cha ông, làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm trong triều đình. Tuy vậy, họ vẫn để tâm chữa bệnh cứu giúp người nghèo. Họ đã xứng đáng với tên tuổi của Thái y Phạm Bân để lại cho đời
– Nhà tôi có người đàn bà bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, mời ngài đến xem cho!
Nghe vậy, lương y tức tốc đi theo nhưng vừa ra tới cửa thì gặp sứ giả của vua sai tới, bảo rằng:
– Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, nhà vua triệu ông tới khám.
Phạm Bân trả lời:
– Bệnh đó không gấp. Nay mạng sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc, Để tôi cứu họ trước đã, lát nữa sẽ vào vương phủ.
Sứ giả tức giận mắng rằng:
– Phận làm tôi, sao ông dám nói như vậy? ông định cứu tính mạng người ta mà không nghĩ đến việc cứu mạng mình chăng?
Lương y Phạm Bân vẫn bình tĩnh phân trần:
– Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người đàn bà kia không được cứu kịp thời sẽ chết, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mạng của tôi còn trông cậy được vào chúa thượng, nếu ngài rộng lòng, may ra tôi thoát. Tội tôi, tồi xin chịu.
Nói rồi, để mặc sứ giả đứng đấy, ông vội vàng đi cứu người đàn bà nghèo. Quả nhiên, bà ta được cứu sống,
Xong xuôi, lương y vào triều yết kiến nhà vua. Vua quở trách, ông bỏ mũ, cúi đầu tạ tội và bày tỏ lòng thành của mình. Nghe xong, nha vua mừng rỡ phán:
– Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, biết thương xót đám dân đen con đỏ của ta. Ngươi thật xứng đáng với lòng ta mong mỏi. Từ tấm gương của ngươi, ta suy ra rằng thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
về sau, con cháu của Phạm Bân cũng nối nghiệp cha ông, làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm trong triều đình. Tuy vậy, họ vẫn để tâm chữa bệnh cứu giúp người nghèo. Họ đã xứng đáng với tên tuổi của Thái y Phạm Bân để lại cho đời.
Tại sao hội thi thể dục thể thao trong nhà trường lại đặt tên là hội khỏe phù đổng?
ai nhanh mik tick
Để tưởng nhớ đến Thánh Gióng,người đã quét sạch lũ giặc.
Hk tốt nhé
Kb
Cần xác định được :
- Nghệ thuật được sử dụng : nhân hóa
- Hình ảnh nhân hóa : Rừng mơ ôm lấy núi
*Cảm nhận đc : Rừng mơ bao quanh núi đc nhân hóa(ôm lấy núi)cho thấy sựu gắn bó,thân mật và thắm đượm tình cảm của cảnh thiên nhiên
Béo, thấp | gầy , cao |
- Màu sáng: màu trắng, vàng nhạt, xanh nhạt, hồng nhạt,. - Mặt vải: bóng láng, thô, xốp - Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng sọc ngang, hoa to | - Màu tối: nâu sẫm, hạt dẻ, đen, xanh nước biển - Mặt vải: trơn, phẳng, mờ đục. - Kẻ sọc dọc, hoa văn có sọc dọc, hoa nhỏ... |
- Danh từ trong câu là:
Cặp mắt, bầu trời, con trâu.
- Học tốt !! :)
làm gì có tiếng đạn
Tiếng đàn nhé mình đánh nhầm