K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5

\(S=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{4}{5}\times...\times\dfrac{4046}{4047}\)

\(S< \dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{6}\times...\times\dfrac{4047}{4048}\)

\(S^2< \dfrac{2}{3}\times\dfrac{4}{5}\times...\times\dfrac{4046}{4047}\times\left(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{6}\times...\times\dfrac{4047}{4048}\right)\)

\(S^2< \dfrac{2\times3\times4\times5\times...\times4046\times4047}{3\times4\times5\times6\times...\times4047\times4048}\)

\(S^2< \dfrac{2}{4048}\)

⇒ \(S^2< \dfrac{1}{2024}\)

Bài 1:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{yOz}=30^0\)

b: \(\widehat{x'Oz}+\widehat{xOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Oz}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{x'Oz}=90^0\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{xOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Oy}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{x'Oy}=120^0\)

Bài 5:

\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2024}{2025}\)

=>\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2024}{2025}\)

=>\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2024}{2025}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2025}\)

=>x+1=2025

=>x=2024

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Yêu cầu đề và điều kiện đề là gì vậy bạn?

11 tháng 5

\(C=\dfrac{4}{3\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot7}+\dots+\dfrac{4}{97\cdot99}\)

\(=2\cdot\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dots+\dfrac{2}{97\cdot99}\right)\)

\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dots+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{32}{99}=\dfrac{64}{99}\)

\(D=\dfrac{18}{2\cdot5}+\dfrac{18}{5\cdot8}+\dots+\dfrac{18}{203\cdot206}\)

\(=6\cdot\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+\dots+\dfrac{3}{203\cdot206}\right)\)

\(=6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dots+\dfrac{1}{203}-\dfrac{1}{206}\right)\)

\(=6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{206}\right)\)

\(=6\cdot\dfrac{51}{103}=\dfrac{306}{103}\)

Khi đó: \(\dfrac{C}{D}=\dfrac{\dfrac{64}{99}}{\dfrac{306}{103}}=\dfrac{3296}{15147}\)

Ai giải được mình tim + flowCó 5 bài ạBài 1:Một túi gồm 4 loại bóng: xanh, đỏ, tím, vàng. Lấy ngẫu nhiên hai quả bónga) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?b) Có bao nhiêu kết quả có thể của sự kiện lấy hai quả bóng cùng màu với nhau?Bài 2:Hùng tập ném bóng vào rổ. Khi thực hiện ném 100 lần thì có 35 lần trúnga) Liệt kê các kết quả có thểb) Tính xác xuất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ và xác xuất thực...
Đọc tiếp

Ai giải được mình tim + flow
Có 5 bài ạ

Bài 1:Một túi gồm 4 loại bóng: xanh, đỏ, tím, vàng. Lấy ngẫu nhiên hai quả bóng
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
b) Có bao nhiêu kết quả có thể của sự kiện lấy hai quả bóng cùng màu với nhau?

Bài 2:Hùng tập ném bóng vào rổ. Khi thực hiện ném 100 lần thì có 35 lần trúng
a) Liệt kê các kết quả có thể
b) Tính xác xuất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ và xác xuất thực nghiệm của sự kiện ném bóng không vào rổ
Bài 3:
a) Nếu tung 1 đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
b) Nếu tung 1 đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?
c) Nếu tung 1 đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

bài 4: Gieo một con xúc xắc. Tính xác xuất thực nghiệm của sự kiện với số chấm là số nguyên tố

bài 5: Minh gieo xúc xắc 100 lần và ghi lại kết quả như sau:
Số chấm: 1    2      3    4     5    6
Số lần:   15   20   18   22   20   15
Xác xuất thực nghiệm của sự kiện" Số chấm là số chia cho 3 dư 2"
 

2
11 tháng 5

mik làm bài 1 thôi nha,bài 1 

a,có 4 kết quả có thể xảy ra đó là xanh,đỏ,tím,vàng

b,có 4 kết quả đó là lấy đc bóng vàng với vàng ,đỏ với đỏ ,xanh với xanh, tím với tím

11 tháng 5

tiếp bài 2 

a, kết quả có thể xảy ra là ném bóng vô rổ và ném ko vô rổ

b,vì Hùng ném vô rổ đc 35 lần vậy số lần ném ko vô rổ là :

    100 - 35 =65 ( lần )

xác xuất thực nghiệm của ném vô rổ là :

     35 :100 =35/100

xác xuất thực nghiệm của ném ko vô rổ là :

     65 :100=65/100

            rùi nha mik giúp đến đây thôi

Câu 1:
a) A= \(\dfrac{-7}{13}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-7}{13}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{7}{13}\)           b) B= \(2023\dfrac{1}{4}-25\%.\left(-1\right)^{2020}-1,8:\dfrac{3}{5}\)
A= \(\dfrac{-7}{13}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-7}{13}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{20}{13}\)                     B=\(2023+\dfrac{1}{4}-\dfrac{25}{100}.1-1,8.\dfrac{5}{3}\)
A= \(\dfrac{-7}{13}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{20}{13}\)                       B=\(\dfrac{2023}{1}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}.1-\dfrac{9}{5}.\dfrac{5}{3}\)
A= \(\dfrac{-7}{13}-\dfrac{11}{11}+\dfrac{20}{13}\)                                   B=\(\dfrac{2023}{1}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3.1}{1.1}\)
A= \(\dfrac{-7}{13}-1+\dfrac{20}{13}\)                                      B= \(\dfrac{2023}{1}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-3\)
A= \(\dfrac{-20}{13}+\dfrac{20}{13}\)                                          B=\(\dfrac{8093}{4}-\dfrac{1}{4}-3\)
A= 0                                                          B= 2023 -3
                                                                 B=2020

 

Câu 2:
a) \(\left|2x-\dfrac{4}{3}\right|.\dfrac{4}{15}-75\%=9\dfrac{1}{4}\)
    \(\left|2x-\dfrac{4}{3}\right|.\dfrac{4}{15}-\dfrac{75}{100}=\dfrac{37}{4}\)
    \(\left|2x-\dfrac{4}{3}\right|.\dfrac{4}{15}\)             \(=\dfrac{37}{4}+\dfrac{75}{100}\)
    \(\left|2x-\dfrac{4}{3}\right|.\dfrac{4}{15}\)             \(=\dfrac{37}{4}+\dfrac{3}{4}\)
    \(\left|2x-\dfrac{4}{3}\right|.\dfrac{4}{15}\)             \(=10\)
     \(2x-\dfrac{4}{3}\)                      \(=10:\dfrac{4}{15}\)
     \(2x-\dfrac{4}{3}\)                      \(=\dfrac{10}{1}.\dfrac{15}{4}\)
     \(2x-\dfrac{4}{3}\)                      \(=\dfrac{75}{2}\)
     \(2x\)                              \(=\dfrac{75}{2}+\dfrac{4}{3}\)
     \(2x\)                              = \(\dfrac{225}{6}+\dfrac{8}{6}\) 
     2x                               = \(\dfrac{233}{6}\)
       x                               = \(\dfrac{233}{6}:2\)
       x                               =\(\dfrac{233}{6}.\dfrac{1}{2}\)
       x                               = \(\dfrac{233}{12}\)
Vậy x = ..........



 

=1/1-1/1+1/2-1/2+......

\(10A=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\)

\(10B=\dfrac{10^{10}+10}{10^{10}+1}=1+\dfrac{9}{10^{10}+1}\)

\(10^{11}+1>10^{10}+1\)

=>\(\dfrac{9}{10^{11}+1}< \dfrac{9}{10^{10}+1}\)

=>\(\dfrac{9}{10^{11}+1}+1< \dfrac{9}{10^{10}+1}+1\)

=>10A<10B

=>A<B

11 tháng 5

A = \(\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) < \(\dfrac{10^{10}+1+9}{10^{11}+1+9}\) = \(\dfrac{10^{10}+10}{10^{11}+10}\) = \(\dfrac{10.\left(10^9+1\right)}{10.\left(10^{10}+1\right)}\) = B

Vậy A < B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

$A=\frac{13}{20}+\frac{8}{21}+\frac{17}{22}< \frac{13}{20}+\frac{8}{20}+\frac{17}{20}=\frac{38}{20}< \frac{40}{20}=2$

Ta có đpcm.

\(M=\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot9}+...+\dfrac{1}{n\left(n+4\right)}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{4}{n\left(n+4\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{n+4}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{n+4-1}{n+4}=\dfrac{n+3}{4\left(n+4\right)}\)