K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

\(v=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{20}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\left(10+5\right):2}}=\dfrac{120}{11}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 12 2023

thày có thể giải chi tiết cho em với ạ

13 tháng 12 2023

a) Biểu diễn lực căng dây: 

Lực căng dây là lực mà dây kéo lên gói hàng để duy trì nó ở vị trí cao. Theo nguyên lý Newton thứ ba, lực căng dây có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực trọng trên gói hàng. Vì vậy, lực căng dây có độ lớn là 150N và hướng lực là ngược chiều với hướng lực trọng.

 

b) Lực tác dụng của cậu bé:

Để giữ gói hàng đứng yên trên cao, cậu bé phải tạo ra một lực tác dụng lên gói hàng có độ lớn bằng đúng lực trọng của gói hàng. Vì vậy, lực tác dụng của cậu bé cần có độ lớn là 150N và hướng lực cần phải trùng với hướng lực trọng.

13 tháng 12 2023

Sử dụng quy tắc bàn tay trái: 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Thả gàu xuống giếng để múc nước, ban đầu gàu có thế năng cực đại, động năng bằng 0; khi gàu xuống dưới mặt nước thì động năng cực đại, thế năng bằng 0.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

- Hình 17.7a: Khi trượt từ trên đỉnh xuống, động năng của người chơi tăng trong khi đó thế năng giảm.

- Hình 17.7b: Khi bóng bay lên, động năng của bóng giảm trong khi đó thế năng của bóng tăng. Khi bóng rơi xuống, động năng của bóng tăng trong khí thế năng của bóng giảm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Vật thả càng cao thì bán kính của vết lõm càng lớn.

Vật thả càng cao thì công thực hiện của viên bi càng lớn, lực tiếp đất càng lớn, vì vậy sẽ tạo ra vết lõm có bán kính càng lớn.

Học sinh tự thực hiện thí nghiệm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Chọn gốc thế năng tại mặt đất (vị trí A), ném thẳng đứng vật lên cao đến độ cao h (vị trí B).

Công của trọng lực: A = m.g.h

Độ biến thiên thế năng: ΔW= W– W= 0 – m.g.h = -m.g.h

=> Độ biến thiên thế năng có độ lớn bằng công của trọng lực nhưng trái dấu

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Ta có độ dịch chuyển khi quyển sách đi theo hai con đường khác nhau là: d = AD.

Trọng lực trong suốt quá trình chuyển động không thay đổi, lực ma sát thay đổi

=> Công của trọng lực không đổi, công của lực ma sát thay đổi.