b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 8p +1 là số nguyên tố. Chứng tỏ rằng 4p +1 là hợp số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{12024}{14042}=\dfrac{12024:2}{14042:2}=\dfrac{6012}{7021}\)
a) \(\dfrac{1+\dfrac{1}{x}}{x-\dfrac{1}{x}}=\dfrac{\dfrac{x+1}{x}}{\dfrac{x^2-1}{x}}=\dfrac{x+1}{x^2-1}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\left(x\ne0;x\ne1;x\ne-1\right)\)
b) \(\left(\dfrac{1}{x^2+4x+4}-\dfrac{1}{x^2-4x+4}\right):\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x-2}\right)\left(x\ne\pm2\right)\)
\(=\left[\dfrac{1}{\left(x+2\right)^2}-\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2}\right]:\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x-2}\right)\)
\(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{x+2}\right)^2-\left(\dfrac{1}{x-2}\right)^2}{\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x-2}}\)
\(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x-2}\right)\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x-2}\right)}{\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x-2}}\)
\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x-2}\)
\(=\dfrac{x-2-x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{-4}{x^2-4}\)
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
\(\left(\dfrac{x}{x+1}+1\right):\left(1-\dfrac{3x^2}{1-x^2}\right)\)
\(=\dfrac{x+x+1}{x+1}:\dfrac{1-x^2-3x^2}{1-x^2}\)
\(=\dfrac{2x+1}{x+1}\cdot\dfrac{x^2-1}{4x^2-1}\)
\(=\dfrac{2x+1}{x+1}\cdot\left(x-1\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)}{2x-1}\)
d:
ĐKXĐ: x<>1
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{3x+\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)
e: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;0;-1\right\}\)
\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^3-x}{x^2+x}\left(\dfrac{1}{x^2-2x+1}+\dfrac{1}{1-x^3}\right)\)
\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\cdot\left(\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}-\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{x-1}-\left(x-1\right)\cdot\left(\dfrac{x^2+x+1-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2+x+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1-x^2-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)
Lời giải:
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{7}=\frac{a-b}{5-3}=\frac{10}{2}=5$
$\Rightarrow a=5.5=25; b=5.3=15; c=7.5=35$
Lời giải:
Xe thứ hai chở được: $10,7+1,7=12,4$ (tấn)
Xe thứ ba chở được: $12,4+1,5=13,9$ (tấn)
Trung bình mỗi xe chở được: $(10,7+12,4+13,9):3=12,33$ (tấn)
Tổng vận tốc hai xe là 42+18=60(km/h)
Hai xe gặp nhau sau 120:60=2(giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
8h30p+2h=10h30p
Nơi gặp nhau cách A:
\(2\cdot42=84\left(km\right)\)
Tổng vận tốc hai xe là 42+18=60(km/h)
Hai xe gặp nhau sau 120:60=2(giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
8h30p+2h=10h30p
Nơi gặp nhau cách A:
2.42=84(km)
Đ/S:....
Một hộp lập phương có 6 mặt, và các cạnh của nó đều có độ dài là 3,2 dm. Vậy diện tích của một mặt hộp lập phương là:
Vậy tổng diện tích của 6 mặt của hộp lập phương là:
Tuy nhiên, ta cần loại bỏ diện tích của mặt đáy, vì mặt đáy sẽ được dùng để dán lại với các mặt bên. Diện tích của mặt đáy là:
Vậy diện tích bìa cần dùng là:
Vậy để làm cái hộp không có nắp bằng bìa cứng có dạng hình lập phương và cạnh là 3,2 dm, cần dùng 51,20 bìa cứng.
Lời giải:
Chu vi hình chữ nhật:
$415\times 4\times 2=3320$ (m)
Chiều rộng hcn: $3320:(4+1)\times 1=664$ (m)
Chiều dài hcn: $3320-664=2656$ (m)
https://hoc24.vn/cau-hoi/nta-xep-cac-hlp-nho-co-canh-1-cm-thanh-1-hlp-lon-co-canh-la-21-dm-sau-do-nta-son-cac-mat-ngoai-cua-hinh-lp-vua-xep-dx-hoia-can-bn-hlp-nhob-co-bn-hlp-nho-dx-son1-mat-2-mat-3-mat-ko-son-mat.8821577474131
p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>p=3k+1 hoặc p=3k+2
TH1: p=3k+1
8p+1=8(3k+1)+1=24k+8+1=24k+9 chia hết cho 3
=>Loại
=>p=3k+2
\(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1\)
\(=12k+9=3\left(4k+3\right)⋮3\)
=>4p+1 là hợp số
Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ ℕ*)
Khi p = 3k + 1
⇒ 8p + 1 = 8(3k + 1) + 1
= 24k + 8 + 1
= 24k + 9
= 3.(8k + 3) ⋮ 3
⇒ 8p + 1 là hợp số (loại vì theo đề bài 8p + 1 là số nguyên tố)
⇒ p = 3k + 2
⇒ 4p + 1 = 4(3k + 2) + 1
= 12k + 8 + 1
= 12k + 9
= 3(4k + 3) ⋮ 3
Vậy 4p + 1 là hợp số