K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

\(x+-\frac{1}{4}=\frac{4}{5}\)'

\(x=\frac{4}{5}-\left(-\frac{1}{4}\right)\)

\(x=\frac{4}{5}+\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{21}{20}\)

x +( -1/4) = 4/5

x-1/4=4/5

x=21/20

7 tháng 9 2021

còn cả x +y=9 nữa

7 tháng 9 2021

Vì a,b,c là 3 số nguyên tố >3 ⇒ a,b cùng lẻ ⇒ d=b-a chia hết cho 2  (1)

Vì a,b,c là 3 số nguyên tố >3 ⇒ a,b,c không chia hết cho 3 

d chia 3 có số dư là 0,1,2                                        

TH1: d=3k+1 (k∈ N)

Khi đó: b=a+3k+1

            c= b+d = a+6k+2

Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 ⇒ c chia hết cho 3 (loại)

Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 ⇒ b chia hết cho 3 (loại)

TH2: d=3k+2 (k∈N)

Khi đó b= a+3k+2

           c= a+6k+4=a+1+6k+3

Tương tự như TH1 ⇒ loại

Do đó d chia hết cho 3 (2)

Từ (1),(2) suy ra d chia hết cho 2.3 =6 [ vì (2,3)=1] 

Vì a,b,c là 3 số nguyên tố >3 ⇒ a,b cùng lẻ ⇒ d=b-a chia hết cho 2  (1)

Vì a,b,c là 3 số nguyên tố >3 ⇒ a,b,c không chia hết cho 3 

d chia 3 có số dư là 0,1,2                                        

TH1: d=3k+1 (k∈ N)

Khi đó: b=a+3k+1

            c= b+d = a+6k+2

Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 ⇒ c chia hết cho 3 (loại)

Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 ⇒ b chia hết cho 3 (loại)

TH2: d=3k+2 (k∈N)

Khi đó b= a+3k+2

           c= a+6k+4=a+1+6k+3

Tương tự như TH1 ⇒ loại

Do đó d chia hết cho 3 (2)

Từ (1),(2) suy ra d chia hết cho 2.3 =6 [ vì (2,3)=1] 

     Chúc bạn học tốt ^^ 

7 tháng 9 2021

Đáp án :

(m^2−9)(m^2−37)<0 khi m∈{±4;±5;±6}

Giải thích các bước giải :

Để (m^2−9)(m^2−37)<0

⇒m^2−9 và m^2−37 trái dấu 

+)Th1:  m^2−9<0

           m^2−37>0

⇔  m^2<9

     m^2>37

⇔    m^2∈(0;1;4)

        m2∈(47;64;81;...)

⇔    m∈(0;±1;±2)

        m∈(±7;±8;±9;...)

⇒   Loại 

+)Th2:  m^2−9>0

            m^2−37<0

⇔    m^2>9

        m^2<37

⇔      m^2∈(16;25;36;...)

         m^2∈(0;1;4;9;16;25;36)

⇔     m^2∈{16;25;36}

⇔     m∈{±4;±5;±6}

⇒Thỏa mãn

Vậy : (m^2−9)(m^2−37) < 0 khi  m{ ± 4 ; ± 5 ; ±6 }                            

7 tháng 9 2021

1 số chính phương khi chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow\)  p2 - q2 + r2 - s2 ⋮ 3

1 số chính phương khi chia cho 8 dư 0, 1 hoặc 4 mà p, q, r, s là số nguyên tố lớn hơn 3 nên  p2 , q2 , r2 ,s2  chia 8 dư 1 (1 số lẻ chia cho 1 số chẵn thì số dư của nó là số lẻ) suy ra p2 - q2 + r2 - s2 ⋮8

Suy ra p2 - q2 + r2 - s2 ⋮24

Trả lời:

undefined

HT nhoa^^

@Min Lin Zin :333

7 tháng 9 2021

P=p^2-q^2=(p^2-1)-(q^2-1)

Để cm P chia hết cho 24 thì cm P chia hết cho 3 và 8.

Cm chia hết cho 3

đặt p=3q+r(1<=r<=2). r=1=>p=3q+1

=>p-1=3q chia hết cho 3 r=2=>p=3q+2

=>p+1=3q+3 chia hết cho 3. => p^2-1 chia hết cho 3.

Chia hết cho 8 ta cm chia hết cho 2 và 4 giống kiểu ở trên ý bạn

Do p là số nguyên tố >3=>p2=3k+1 =>p2-1 chi hết cho 3

Tương tự, ta được q2-1 chia hết cho 3

Suy ra: p2-q2 chia hết cho 3(1)

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(p-1)(p+1) chia hết cho 8<=>p2-1 chia hết cho 8

Do q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q-1 và q+1 là 2 số chẵn liên tiếp=>(q-1)(q+1) chia hết cho 8<=>q2-1 chia hết cho 8

Suy ra :p2-qchia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2) suy ra p^2-q^2 chia hết cho BCNN(8;3)<=> p^2-q^2 chia hết cho 24