K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

từ ghép tổng hợp : bạn bè,bạn học,chăm chỉ,bạn đường

11 tháng 11 2021

mình lười lắm không ghi hết được đâu

11 tháng 11 2021

Lăng Bác

11 tháng 11 2021

lăng mộ nha

~HT~ 

12 tháng 11 2021

an com la nghia goc cac tu con lai la nghia chuyen

k pls

11 tháng 11 2021

là A

hehe lừa ai

11 tháng 11 2021

con thứ 5 tên A nha bn 

11 tháng 11 2021

thì tu cho hết,vì ca dao có câu ở đây một hạt cơm rơi ngoài kia bao hạt mồ hôi thấm lòng.

Thì ko khác gì:Ở đây một 1 giọt nước đổ,ngoài kia một giọt bao công thấm lòng

11 tháng 11 2021

con ngựa nha bn 

12 tháng 11 2021

con ngựa

HT

phuonglebao9@gmail.com

11 tháng 11 2021

ngu gì.câu hỏi thú vị với kết quả là:

Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi Everest được khám pháđỉnh núi nào cao nhất thế giới? Đáp án: Vẫn là đỉnh núi Everest!

Còn cao thứ hai là đỉnh K2 nha

12 tháng 11 2021

Vẫn là Everest!

HT

phuonglebao9@gmail.com

11 tháng 11 2021

con người nha  bn 

11 tháng 11 2021

con người

1 cái đầu chứa óc

10 đấu ngón tay

10 đấu ngón chin 

2 đầu gối

đủ 23 cái rồi nhé

11 tháng 11 2021

ok bn cx đc

11 tháng 11 2021
Chắc lại coá ngừi tin phết đệ
KIỂM TRA VĂN THÁNG 11  “Đồng chí” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Chính Hữu ca ngợi người lính vệ quốc trong thời kì kháng chiến chống Pháp. 1.     Vì sao nhà thơ đặt nhan đề là “Đồng chí”? 2.     Xác định những từ thuộc trường từ vựng “thái độ, cảm xúc của con người” trong những câu thơ 8,9,10 của bài thơ.  3.     Trong bài thơ, nhà thơ có...
Đọc tiếp

KIỂM TRA VĂN THÁNG 11

 Đồng chí” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Chính Hữu ca ngợi người lính vệ quốc trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

1.     Vì sao nhà thơ đặt nhan đề Đồng chí”?

2.     Xác định những từ thuộc trường từ vựng “thái độ, cảm xúc của con người” trong những câu thơ 8,9,10 của bài thơ. 

3.     Trong bài thơ, nhà thơ có viết:

                    Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

                    Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.

                                 Áo anh rách vai

                                 Quần tôi có vài mảnh vá

                                 Miệng cười buốt giá

                                 Chân không giày

                                 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

                                           (Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, tr. 129)

a.     Khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một câu văn.

b.     Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” .

4. Hãy chép lại một câu thơ trong bài thơ khác đã học thuộc chương trình Ngữ văn THCS cũng miêu tả tiếng cười của những người lính. Ghi rõ tên bài thơ và tên tác giả.

24
12 tháng 11 2021
12 tháng 11 2021

1.

- Đồng chi: người co cùng chi hương, chung ly tưởng (đồng là cùng, chi là chi hương)
- Người cùng trong một đoàn thể chinh trị hay 1 tổ chưc Cach mạng thường gọi nhau là "đồng chi"

- Từ sau Cach mạng thang 8 năm 1945, "đồng chi" thành từ xưng hô quen thuộc trong cac cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội

2.

- Những từ thuộc trường từ vựng "thai độ, cảm xuc con người": "Buôt gia", "Thương"

3.

a. Nội dung: Đồng chi là sự chia sẻ những kho khăn, bệnh tật, thiêu thôn.

b.

- Họ quên mình để động viên nhau, truyền cho nhau hơi âm: "Thương nhau tay năm lây bàn tay". Đây là một cử chỉ rât cảm động chưa chan tình cảm chân thành. No không phải băt tay thông thường mà là hai bàn tay tự tìm đên vơi nhau truyền cho nhau hơi âm để vượt lên trên buôt gia, những bàn tay biêt noi. Và đo không phải là sự găn bo bât chợt mà là sự găn bo trường kì suôt cả mây ngàn ngày khang chiên.

- Năm lây bàn tay, họ giao cảm truyền sưc mạnh cho đồng đội. Họ găn bo vơi nhau trong đời thường để cùng găn bo trong chiên đâu, đồng cam cộng khổ khiên tình đồng chi thêm sâu dày cùng sông chêt cho li tưởng. Trong suôt cuộc khang chiên trường kì đầy gian lao vât vả ây, tình cảm đồng chi đã đi vào chiều sâu của sự sông và tâm hồn người chiên sĩ để trở thành những kỉ niệm không bao giờ quên. Câu thơ không chỉ noi lên tình cảm găn bo sâu nặng của những người linh mà còn thể hiện sưc mạnh của tình cảm ây.

4.

 "Nhìn nhau mặt lâm cười ha ha"

- "Bài thơ về tiểu đội xe không kinh"- Phạm Tiên Duật