các bạn giúp mình câu này nhá !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
x² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ x² + 4 > 0 với mọi x ∈ R
Vậy đa thức đã cho không có nghiệm
b) Ta có:
⇒ (x - 1)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
≺ (x - 1)² + 7 > 0 với mọi x ∈ R
Vậy đa thức đã cho không có nghiệm
c) x² + 2x + 2
= x² + x + x + 1 + 1
= (x² + x) + (x + 1) + 1
= x(x + 1) + (x + 1) + 1
= (x + 1)(x + 1) + 1
= (x + 1)² + 1
Ta có:
(x + 1)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ (x + 1)² + 1 > 0 với mọi x ∈ R
Vậy đa thức đã cho không có nghiệm
a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABE và ∆MBE có:
BA = BM (gt)
BE là cạnh chung
⇒ ∆ABE = ∆MBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Do ∆ABE = ∆MBE (cmt)
⇒ ∠ABE = ∠MBE (hai góc tương ứng)
⇒ ∠ABN = ∠MBN
Xét ∆ABN và ∆MBN có:
BA = BM (gt)
∠ABN = ∠MBN (cmt)
BN là cạnh chung
⇒ ∆ABN = ∆MBN (c-g-c)
⇒ AN = MN (hai cạnh tương ứng)
c) Do ∆ABN = ∆MBN (cmt)
⇒ ∠BAN = ∠BMN (hai góc tương ứng)
Mà ∠BAN = ∠BAC = 90⁰ (∆ABC vuông tại A)
⇒ ∠BMN = 90⁰
⇒ MN ⊥ BM
⇒ MN ⊥ BC
Lại có AH là đường cao của ∆ABC (gt)
⇒ AH ⊥ BC
Mà MN ⊥ BC (cmt)
⇒ AH // MN
⇒ ∠MGN = ∠ANG (so le trong)
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ). Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD
a) Chứng minh tam giác ACB = tam giác ACD từ đó suy ra tam giác BCD cân.
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của CD và BC, BE cắt CA tại I. Chứng minh, D, I, F thẳng hàng.
c) Kẻ đường thẳng qua D, song song BC và cắt BE tại M. Gọi G là giao điểm của MA và CD. Chứng minh BC = 6GF
Giúp tui câu này nha 🥺
Với n = 1 > 0, ta có:
2ⁿ + 2 = 4
2n + 5 = 7
Mà 4 < 7
⇒ 2ⁿ + 2 > 2n + 5 là vô lí
Em xem lại đề nhé
g: \(\left(3x^4-2x^3+x^2\right):\dfrac{1}{3}x^2\)
\(=\dfrac{3x^4}{\dfrac{1}{3}x^2}-\dfrac{2x^3}{\dfrac{1}{3}x^2}+\dfrac{x^2}{\dfrac{1}{3}x^2}\)
\(=9x^2-6x+3\)
h: \(\dfrac{x^3-3x^2+6x}{-3x}\)
\(=-\dfrac{x^3}{3x}+\dfrac{3x^2}{3x}-\dfrac{6x}{3x}\)
\(=-\dfrac{1}{3}x^2+x-2\)
i: \(\dfrac{2x^2-5x+3}{2x-3}\)
\(=\dfrac{2x^2-3x-2x+3}{2x-3}\)
\(=\dfrac{x\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)}{2x-3}=x-1\)
j: \(\dfrac{x^5+x+1}{x^3-x}\)
\(=\dfrac{x^5-x^3+x^3-x+2x+1}{x^3-x}\)
\(=\dfrac{x^2\left(x^3-x\right)+\left(x^3-x\right)+2x+1}{x^3-x}\)
\(=x^2+1+\dfrac{2x+1}{x^3-x}\)
a) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ ∠CBA + ∠ACB = 90⁰
⇒ ∠CBA = 90⁰ - ∠ACB
= 90⁰ - 40⁰
= 50⁰
b) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠CBD
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆EBD có:
BD là cạnh chung
∠ABD = ∠EBD (cmt)
⇒ ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
c) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆ADE cân tại D
d) Do CI ⊥ BD (gt)
⇒ BI ⊥ CK
⇒ BI là đường cao của ∆BCK
Do ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ CA ⊥ AB
⇒ CA ⊥ BK
⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCK
Mà CA và BI cắt nhau tại D
⇒ KD là đường cao thứ ba của ∆BCK
Mà DE ⊥ BC (gt)
⇒ K, D, E thẳng hàng
a) (2x³ - 3x² + x) + (x³ - x² + 2x + 1)
= 2x³ - 3x² + x + x³ - x² + 2x + 1
= (2x³ + x³) + (-3x² - x²) + (x + 2x) + 1
= 3x³ - 4x² + 3x + 1
b) (2x³ - 3x² + x) - (x³ - x² + 2x + 1)
= 2x³ - 3x² + x - x³ + x² - 2x - 1
= (2x³ - x³) + (-3x² + x²) + (x - 2x) - 1
= x³ - 2x² - x - 1
e) (2x + 1)(x³ - 4x + 5)
= 2x.(x³ - 4x + 5) + 1.(x³ - 4x + 5)
= 2x⁴ - 8x² + 10x + x³ - 4x + 5
= 2x⁴ + x³ - 8x² + (10x - 4x) + 5
= 2x⁴ + x³ - 8x² + 6x + 5
f) 3(x² - 2x)(3x + 1)
= (3x² - 6x)(3x + 1)
= 3x²(3x + 1) - 6x(3x + 1)
= 3x².3x + 3x².1 - 6x.3x - 6x.1
= 9x³ + 3x² - 18x² - 6x
= 9x³ + (3x² - 18x²) - 6x
= 9x³ - 15x² - 6x
a: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}>\widehat{BAC}\)
mà AB,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC
nên AB>BC
b: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
nên EF//BC