K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

\(B=\left(3-\sqrt{5}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}+\left(3+\sqrt{5}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2B}=\left(3-\sqrt{5}\right)\sqrt{2}.\sqrt{3+\sqrt{5}}+\left(3+\sqrt{5}\right)\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2B}=\left(3-\sqrt{5}\right)\sqrt{2}.\sqrt{3+\sqrt{5}}+\left(3+\sqrt{5}\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2B}=\left(3-\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}+\left(3+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-1^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2B}=\left(3-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+1\right)+\left(3+\sqrt{5}\right)\left|\sqrt{5}-1\right|\)

\(=3\sqrt{5}+3-5-\sqrt{5}+\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=3\sqrt{5}+3-5-\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3+5-\sqrt{5}\)

\(=6\sqrt{5}-2\sqrt{5}=4\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow B=\frac{4\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=2\sqrt{10}\)

13 tháng 3 2020

Đặt \(\sqrt{3+\sqrt{5}}=a>0;\sqrt{3-\sqrt{5}}=b>0\Rightarrow ab=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}=\sqrt{3^2-5}=2\)

Và \(a^2+b^2=6 \Rightarrow\left(a+b\right)^2=a^2+b^2+2ab=6+4=10\Rightarrow a+b=\sqrt{10}\) (vì a + b > 0 do a > 0,b>0)

\(B=b^2\cdot a+a^2\cdot b=ab\left(a+b\right)=2\sqrt{10}\)

13 tháng 3 2020

Sửa đề: n \(\ge1\).

Với n =1, bất đẳng thức trở thành đẳng thức.

Với n =2, cần chứng minh: \(2\left(a_1^2+a_2^2\right)\ge\left(a_1+a_2\right)^2\Leftrightarrow\left(a_1-a_2\right)^2\ge0\) (đúng)

Giả sử nó đúng đến n = k, tức là ta có: \(k\left(a_1^2+a_2^2+...+a_k^2\right)\ge\left(a_1+a_2+...+a_k\right)^2\)

Hay là: \(\left(a_1^2+a_2^2+...+a_k^2\right)\ge\frac{\left(a_1+a_2+...+a_k\right)^2}{k}\)

Ta c/m nó đúng với n = k +1 or \(\left(k+1\right)\left(a_1^2+a_2^2+...+a_k^2+a_{k+1}^2\right)\ge\left(a_1+a_2+...+a_k+a_{k+1}\right)^2\)

Ta có: \(VT=\left(k+1\right)\left(a_1^2+a_2^2+...+a_k^2+a_{k+1}^2\right)\)

\(\ge\left(k+1\right)\left[\frac{\left(a_1+a_2+...+a_k\right)^2}{k}+\frac{a^2_{k+1}}{1}\right]\ge\frac{\left(k+1\right)\left(a_1+a_2+..+a_k+a_{k+1}\right)^2}{k+1}=VP\)

Vậy đpcm là đúng.

P/s: Chả biết đúng không, chưa check, đại khái hướng làm là dùng quy nạp.

15 tháng 3 2020

delllllllllll bt

13 tháng 3 2020

Nếu đề không có điều kiện gì thêm, với x = 0 => VT = 2 < 3

13 tháng 3 2020

Bài này nhiều bạn đăng rồi, vô lục câu hỏi của CTV Lê Tài Bảo Châu đó, kéo xuống là thấy.

13 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

13 tháng 3 2020

Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\)\(0< x< 435\))

y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\)\(0< y< 435\))

Vì hai trường A và B có 435 học sinh dự thi nên ta có PT: \(x+y=435\) (1)

Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 87% nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=87\%\cdot435\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=435\\85\%x+90\%y=87\%\cdot435\end{cases}}\)

Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=261\\y=174\end{cases}}\) (TMĐK)

Vậy trường A có 261 học sinh dự thi và trường B có 174 học sinh dự thi, vào lớp 10.

13 tháng 3 2020

Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\),\(0< x< 500\))

y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\),\(0< y< 500\))

Vì cả hai trường có 435 thi đỗ vào lớp 10 đạt tỉ lệ là 87% nên ta có PT: \(x+y=\frac{435}{87\%}\) <=> \(x+y=500\) (1)

Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có 435 học sinh thi đỗ vào lớp 10 nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=435\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=500\\85\%x+90\%y=435\end{cases}}\)

Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=300\\y=200\end{cases}}\) (TMĐK)

Vậy trường A có 300 học sinh dự thi và trường B có 200 học sinh dự thi, vào lớp 10.

đánh có dấu hộ mình với bạn ơi

13 tháng 3 2020

may mik hong Vietkey mong ban thong cam