0 - 4 - 9 - 16 tìm 5 chữ số tiếp theo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B1\\ \dfrac{3}{67}< \dfrac{12}{67}< \dfrac{17}{67}< \dfrac{21}{67}< \dfrac{56}{67}\)
\(B2\\ \dfrac{3}{4}< \dfrac{4}{3};\dfrac{7}{7}=\dfrac{57}{57}\)
2: \(\dfrac{3}{4}< \dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{7}{7}=\dfrac{57}{57}\)
1:
\(3< 12< 17< 21< 56\)
=>\(\dfrac{3}{67}< \dfrac{12}{67}< \dfrac{17}{67}< \dfrac{21}{67}< \dfrac{56}{67}\)
1: \(3=\dfrac{3}{1}=\dfrac{3\cdot10}{1\cdot10}=\dfrac{30}{10}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot2}{5\cdot2}=\dfrac{8}{10}\)
2: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{14}{21}\)
a) Do K là trung điểm của BC (gt)
⇒ KB = KC
Xét ∆AKB và ∆AKC có:
AK là cạnh chung
AB = AC (gt)
KB = KC (cmt)
⇒ ∆AKB = ∆AKC (c-c-c)
⇒ ∠AKB = ∠AKC (hai góc tương ứng)
Mà ∠AKB + ∠AKC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AKB = ∠AKC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AK ⊥ BC
b) Do ∆ABC vuông tại A (gt)
AB = AC (gt)
⇒ ∆ABC vuông cân tại A
⇒ ∠ABC + ∠ACB = 90⁰
⇒ ∠ABC = ∠ACB = 90⁰ : 2 = 45⁰
⇒ ∠ACE = 90⁰ - ∠ACB
= 90⁰ - 45⁰
= 45⁰
⇒ ∠ACE = ∠ACB = 45⁰
⇒ CA là tia phân giác của ∠BCE
⇒ CA là đường phân giác của ∆BCE
Lại có CA ⊥ AB (∆ABC vuông tại A)
⇒ CA ⊥ BE
⇒ CA là đường cao của ∆BCE
∆BCE có:
CA là đường cao của ∆BCE
CA là đường phân giác của ∆BCE
⇒ ∆BCE cân tại C
⇒ CE = CB
c) ∆AKB vuông tại K
⇒ ∠KAC + ∠ACK = 90⁰
⇒ ∠KAC = 90⁰ - ∠ACK
= 90⁰ - ∠ACB
= 90⁰ - 45⁰
= 45⁰
⇒ ∠KAC = ∠ACK = 45⁰
⇒ ∆AKC cân tại K
⇒ AK = KC
Mà KC < BC (do K là trung điểm của BC)
⇒ AK < BC
Mà BC = EC (cmt)
⇒ AK < EC
Ta có:
4 = 2 × 2
9 = 3 × 3
16 = 4 × 4
Năm số tiếp theo là:
5 × 5 = 25
6 × 6 = 36
7 × 7 = 49
8 × 8 = 64
9 × 9 = 81
Nếu giảm chiều dài hình chữ Nhật 5 cm thì được hình vuông có chu vi 36 cm.Tính chu vi hình chữ Nhật