tìm a,b để f(x) chia hết cho g(x)
f(x)=x mũ 4 - 9x mũ 3 + 21x mũ 2 + ax + b , g(x) = x mũ 2 - x -2
ai đó cíu vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) rồi
b)\(2^2.\left(x-2y\right)\left(x-2y\right)\)
\(\left[2.\left(x-2y\right)\right]^2\)
c) rồi
d) rồi
a) a3 - a2c + a2b - abc
= a( a2 - ac + ab - bc )
= a[ ( a2 + ab ) - ( ac + bc ) ]
= a( a( a + b ) - c( a + b ) ]
= a( a + b )( a - c )
b) ( x2 + 1 )2 - 4x2
= ( x2 + 1 )2 - ( 2x )2
= ( x2 - 2x + 1 )( x2 + 2x + 1 )
= ( x - 1 )2( x + 1 )2
c) x2 - 10x - 9y2 + 25
= ( x2 - 10x + 25 ) - 9y2
= ( x - 5 )2 - ( 3y )2
= ( x - 3y - 5 )( x + 3y - 5 )
d) 4x2 - 36x + 56
= 4x2 - 8x - 28x + 56
= 4x( x - 2 ) - 28( x - 2 )
= 4( x - 2 )( x - 7 )
Đường trung bình của hình thang là NM
P, Q là giao của MN với BD và AC
\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\)
\(EF=\frac{AB+CD}{2}\Rightarrow AB+CD=2.EF=2.5=10cm.\)
\(\Rightarrow AB=10:\left(2+3\right).2=4cm\Rightarrow CD=10-4=6cm\)
Xét tg ABD có
AN=DN
NP//AB
=> P là trung điểm của BD (trong 1 tg đường thẳng // với đáy và đi qua trung điểm 1 cạnh bên thì đi qua trung điểm cạnh bên còn lại)
=> NP là đường trung bình của tg ABD \(\Rightarrow NP=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)
Chứng minh tương tự khi xét tg ABC ta cũng c/m được Q là trung điểm của AC
Xét tg ADC có
AN=DN và AQ=CQ => NQ là đường trung bình của tg ADC \(\Rightarrow NQ=\frac{CD}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)
Ta có PQ=NQ-NP=3-2=1 cm
Câu thứ nhất sai đề bạn ạ vì ko có tia đối của tia AD
Ta có: D; E lần lượt là trung điểm của OA; OB
=> DE là đường trung bình của tam giác OAB
=> DE = 1/2 AB
Chứng minh tương tự: DF = 1/2 AC; EF = 1/2 BC
=> DE + DF + EF = 1/2 AB + 1/2 AC + 1/2 BC = 1/2 (AB + AC + BC) = 1/2 . 20 = 10 cm
Với \(n\in N|n^2⋮n+2\)
Áp dụng CM \(x+y=x\times y\), thấy ngay tính chất của 2 (:
Vậy \(n=2\)
\(\frac{n^2}{n+2}\in Z\)( n\(\in\)N )
Ta có : \(\frac{n^2}{n+2}=\frac{n^2+2n-2n}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-2n+4-4}{n+2}\)
\(=n-\frac{2n+4-4}{n+2}=n-2-\frac{4}{n+2}\)
Để \(\frac{n^2}{n+2}\in Z\)thì\(\frac{4}{n+2}\in Z\)
=> n + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }
=> n\(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }
Mà n\(\in\)N => n\(\in\){ 0 ; 2 }
Vậy n\(\in\){ 0 ; 2 }
f(x) = x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b
g(x) = x2 - x - 2
Ta có f(x) bậc 4 ; g(x) bậc 2
=> Thương là một đa thức bậc 2
Gọi đa thức thương đó là h(x) = x2 + cx + d
Ta có f(x) chia hết cho g(x)
<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = ( x2 - x - 2 )( x2 + cx + d )
<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = x4 + cx3 + dx2 - x3 - cx2 - dx - 2x2 - 2cx - 2d
<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = x4 + ( c - 1 )x3 + ( d - c - 2 )x2 + ( -d - 2c )x - 2d
Đồng nhất hệ số ta được :
\(\hept{\begin{cases}c-1=-9\\d-c-2=21\\-d-2c=a\end{cases}};-2d=b\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=-8\\d=15\\a=1\end{cases}};b=-30\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-30\end{cases}}\)
Vậy ...