K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

mẹ tôi (CN) / là một giáo viên (VN).

21 tháng 3

Thằng viết bị gay

21 tháng 3

giúp nhanh mình cần gấp

21 tháng 3

Hoa hồng Đà Lạt (CN) / có mùi hương rất đặc biệt (VN).

21 tháng 3

lên goole mà tìm


Câu này là một câu hỏi trong tiếng địa phương miền Trung, cụ thể là ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Để dịch chính xác, ta cần hiểu rõ từng từ:

  • Vy: Là tên riêng, có thể là tên của một người.
  • răng: Có nghĩa là "sao", "thế nào".
  • rứa: Có nghĩa là "thế", "vậy".

Vậy, câu "Vy răng rứa" có thể được dịch sang tiếng phổ thông là:

  • "Vy sao thế?"
  • hoặc "Vy thế nào vậy?"

Câu này thường được dùng để hỏi thăm, thể hiện sự quan tâm khi thấy ai đó có vẻ không ổn hoặc có điều gì đó khác lạ.

vy sao vậy

21 tháng 3

Bởi sự yêu thương và quan tâm của ba mẹ, ngôi nhà em lúc nào cũng ấm cúng.

VM
21 tháng 3

Do gia đình em luôn hòa thuận, ngôi nhà của em lúc nào cũng ấm cúng .

21 tháng 3

Gia đình em có bốn người: bố mẹ và hai chị em em. Em rất yêu bố và mẹ nhưng chị gái lại gần gũi với em hơn cả. Em rất quý mến chị.

Chị gái của em cao nhưng đầy đặn. Bố mẹ vẫn nói, khi sinh chị ra, chị to nhất nhà hộ sinh nên sau này nuôi rất dễ. Chị lớn như thổi vậy. Khuôn mặt trái xoan với các nét thanh thoát khiến chị em rất xinh. Nước da bánh mật của chị có lúc hồng hào, dễ mến. Chị rất hay cười và hay trả lời những câu hỏi của mọi người bằng nụ cười tươi tắn.

Chị học giỏi những môn tự nhiên và học rất nhẹ nhàng, không vất vả như em. Mẹ bảo chị thông minh giống bố. Đối với em, chị rất tận tình chỉ bảo và chăm sóc. Bài vở của em chị thường xuyên xem xét và giảng giải. Lạ là chị giảng em thấy dễ nghe và nhanh hiểu hơn. Gần chị em cảm thấy tự tin hơn, có chị ở bên em cảm thấy to tát hơn, khỏe mạnh hơn chẳng sợ ai bắt nạt. Em thầm cảm ơn bố mẹ đã sinh ra chị.Năm ngoái chị đi học xa nhà. Nhà em im ắng hẳn đi, cửa nhà không có chị em cảm thấy rộng ra hẳn thế. Mỗi sáng ngủ dậy chỉ còn mỗi một mình em trong nhà, em rất buồn và nhớ chị, không muốn ngồi dậy nữa. Những ngày chị còn ở nhà, vào giờ này em đã nghe thấy tiếng bát đĩa được chị rửa dưới nhà và tiếng đàn chị tập cần mẫn. Tiếng đàn của chị mạnh mẽ và đầm ấm lắm.

Chị đã có công lớn trong việc dạy em đánh đàn, nghĩ lại mà em thấy nhớ những ngày tháng đó quá. Sao hồi đó cứ “ghét” và oán chị. Quả thật chị rất nghiêm khắc, không ngày nào chị không bắt em ngồi bên đàn một tiếng, chỉ trừ khi ốm. Chị khẳng định tập đàn là thời gian thư giãn, nghỉ ngơi và coi như tập bài thể dục vậy. Quả thực nhìn dáng chị ngồi lắc lư bên cây đàn em thấy chị vừa thanh cao vừa thư thái.

Bây giờ, mỗi khi buồn và nhớ chị, em lại ngồi bên chiếc đàn oóc-gan xinh xắn đánh những ca khúc chị đã dạy em. Em thích nhất là bài “Những ngọn nến” vì chị rất hay hát bài đó. Hiện giờ chị gái đang ở cách xa em hàng ngàn cây số nhưng hình ảnh của chị, giọng nói, tiếng cười của chị,… tất cả vẫn hiển hiện rõ nét quanh em.

Đây là góc bàn chị vẫn ôm em ngồi xem vô tuyến, đây là bình nước sáng sáng chị vẫn tưới hoa, đây là chiếc gương hai chị em vẫn nghiêng ngó soi chung, đây là chiếc ghế nhỏ chị ngồi cặm cụi nhặt rau, rửa bát,… Trong nhà, đồ vật nào cũng có dấu ấn của chị, cả nhà em luôn lo lắng và nhớ chị nhiều lắm. Khi vắng chị, em càng nhớ thương chị nhiều hơn.

Em mong chị học thật giỏi và khóa học của chị kết thúc sớm để chị sớm về với gia đình. Trước mắt học kì II này em phải phấn đấu để đạt điểm cao. Có vậy em mới được sang chơi cùng chị trong dịp nghỉ hè này.

21 tháng 3

Tại sao đàn sếu và ngỗng trời lại sải cánh

Tại sao người kmer ở Nam bộ tổ chức chạy đua ghe

ai đang sải cánh bay

ai sống bằng nghề đánh cá


21 tháng 3

1. Đặt câu hỏi cho bộ phận chủ ngữ:

a. Đàn sếu và ngỗng trời đang sải cánh bay

- Câu hỏi: Ai đang sải cánh bay?

b. Người Khmer ở Nam Bộ tổ chức đua ghe

- Câu hỏi: Ai tổ chức đua ghe?

2. Đặt câu hỏi cho bộ phận vị ngữ:

a. Đàn sếu và ngỗng trời đang sải cánh bay

- Câu hỏi: Đàn sếu và ngỗng trời đang làm gì?

b. Người dân sống bằng nghề đánh cá

- Câu hỏi: Người dân sống bằng nghề gì?

20 tháng 3

để liệt kê các ý


20 tháng 3

Kết từ là những từ hoặc cụm từ dùng để nối các thành phần trong câu hoặc giữa các câu với nhau, giúp liên kết các ý tưởng lại một cách mạch lạc . Kết từ thường được sử dụng để biểu thị mối quan hệ về thời gian, nguyên nhân - kết quả, sự tương phản, điều kiện, hoặc để nối các câu trong một đoạn văn.

Một số loại kết từ phổ biến trong tiếng Việt bao gồm:

- Kết từ nối: và, hoặc, nhưng.

- Kết từ chỉ thời gian: khi, lúc, trước khi, sau khi.

- Kết từ chỉ nguyên nhân - kết quả: vì, bởi vì, do đó, cho nên.

- Kết từ chỉ sự tương phản: nhưng, tuy nhiên, trái lại.

- Kết từ chỉ điều kiện: nếu, giá mà, miễn là.

20 tháng 3

Không biết bn 🤏🧏‍♂️😫😫