K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

nước

vì đới nóng rất khô cằn và sức nóng có thể tiêu hao lượng nước trong cơ thể

không tra nhé kiến thức tự nhiên chưa học lớp 5 xin t i c h

21 tháng 10 2021

Mn giúp em vs ạ mai em cần gấp:(

20 tháng 10 2021

Trả lời 

Các quá trình ngoại lực bao gồm: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

~ HT ~

20 tháng 10 2021

- ba phần tư bề mặt bị bao phủ bởi nước,

20 tháng 10 2021

đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt trái đất

20 tháng 10 2021

Hà Nội sẽ là 9 giờ

         ~HT~

20 tháng 10 2021

Trả lời :

Hà Nội sẽ là 9 giờ vì Việt Nam chênh lệch với Luân Đôn là 7giờ nên ở Luân Đôn 2 giờ  ( Vì 2 giờ + 7 giờ = 9 giờ )

~ HT ~

20 tháng 10 2021

Trả lời :

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

~ HT ~

20 tháng 10 2021
Giúp minh voi
20 tháng 10 2021

Nghị định thư Kyōto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba khi các bên tham gia họp nhóm tại Kyōto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005.

Kể từ tháng 9 năm 2011 đã có khoảng 191 nước ký kết tham gia chương trình này. Trong đó có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh châu Âu được tính là một) được yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khí này chiếm hơn 61,6% của lượng khí của nhóm nước Phụ lục I[2][3] cần cắt giảm). Nghị định thư cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia ký kết trong đó gồm Brasil, Trung Quốc và Ấn Độ nhưng không chịu ràng buộc xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải.

Bên cạnh đó cũng còn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu quả của nghị định này giữa các chuyên gia, khoa học gia và những nhà hoạt động môi trường. Một vài nghiên cứu về phí tổn bỏ ra nhằm hậu thuẫn cho sự thành công của nghị định cũng đã được quan tâm tiến hành.