K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2020

a, Trong ba tia OA, OM, ON tia OM nằm giữa hai tia OA và ON

b, Ta có \(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}\)

                        \(=40^o+30^o+50^o\)

                         \(=120^o\)

Nhớ k cho mình nhé 

26 tháng 4 2017

ai mà biết đc.

đề bài chỉ cho thông tin của hs lớp 6a đâu có cho thông tin của hs lớp 6c

k nha

thanks

26 tháng 4 2017

hình như chị viết sai đề bài thì phải

26 tháng 4 2017

Đặt S = 1+2+3+....+100 = \(\frac{101.100}{2}=5050\)

\(\Rightarrow2S=2.5050=10100\)

hay 1+1+2+2+...+100+100 = 10100

26 tháng 4 2017

mình hết lượt rùi

26 tháng 4 2017

Đổi: \(0,4=\frac{2}{5}\)

\(15\%=\frac{3}{20}\)

Số thóc thu được ở thửa thứ tư bằng số phần tổng số thóc là:

\(1-\frac{1}{4}-\frac{2}{5}-\frac{3}{20}=\frac{1}{5}\)(tổng số thóc)

Đổi: 1 tấn = 1000 kg

Khối lượng thóc thu được ở thửa thứ tư là:

\(1000\times\frac{1}{5}=200\left(kg\right)\)

Đổi: 200 kg = 2 tạ

Đáp số: 2 tạ thóc

22 tháng 6 2019

Phân số chỉ số thosch thu hoạch đc ở thửa thứ tư là :

1−(14+25+15100)=15 ( tổng số thóc )

Khối lượng thóc thu hoạch đc ở thửa thứu tư là :

1000.15=200(kg)

~Hok tốt~

Cách 2 của bài cách này dễ hơn 

26 tháng 4 2017

số đối của\(\frac{-\left(-5\right)}{12}\)\(\frac{-5}{12}\)

26 tháng 4 2017

Vì a/b tối giản nên ẩy ra nhìu trường hợp :a/b=1/100=2/50=4/25=5/20.Độ a/b tối  giản nên a/b sẽ là những số mà mik đang nêu trên (trừ th 2/50 vì nó ko tg

Câu 1(4,5 điểm) 1. Thực hiện phép tính:A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)Câu 2 (4,0 điểm)1. Cho phân...
Đọc tiếp

Câu 1(4,5 điểm) 

1. Thực hiện phép tính:

A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)

B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)

C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)

2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)

Câu 2 (4,0 điểm)

1. Cho phân số: \(\frac{1+2+3+...+9}{11+12+13+...+19}\)

(tử số là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 9; mẫu số là tổng các số tự nhiên từ 11 đến 19)

a) Rút gọn phân số trên

b) Hãy xoá một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số để được một phân số mới có giá trị bằng phân số ban đầu.

2. So sánh: D=\(\frac{8^{10}+1}{8^{10}-1}\)và E= \(\frac{8^{10}-1}{8^{10}-3}\)

Câu 3 (4,5 điểm)

1. Cho F=\(\frac{n^2+1}{n^2-3}\).Tìm số nguyên n để F có giá trị là số nguyên.

2. Cho G=\(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+\frac{1}{102^2}+...+\frac{1}{198^2}+\frac{1}{199^2}\). Chứng minh rằng: \(\frac{1}{200}< G< \frac{1}{99}\)

3. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 162 và ƯCLN của chúng là 18

Câu 4: (5,5 điểm) Cho hai góc AOx và góc BOx có chung cạnh Ox và hai góc này không kề nhau

1. Cho \(\widehat{AOx}=38^o\)và \(\widehat{BOx}=112^o\).

a) Trong ba tia OA,OB,Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính \(\widehat{AOB}\).

c) Vẽ tia phân giác OM của \(\widehat{AOB}\). Tính \(\widehat{MOx}\)

2. Cho \(\widehat{AOx}=m\)và \(\widehat{BOx}=n\), trong đó \(0^o< m+n< 180^o\). Tìm điều kiện giữa \(m\)và \(n\)để tia OA nằm giữa hai tia OM và Ox. Khi đó hãy tính \(\widehat{MOx}\)theo \(m\)và \(n\).

Câu 5: (1,5 điểm) Cho bốn số nguyên dương \(a,b,c,d\)thoả mãn đẳng thức \(a^2+b^2=c^2+d^2\). Chứng minh rằng tổng \(a+b+c+d\)là một hợp số

 

 

 

0
26 tháng 4 2017

a) số học sinh giỏi của lớp là : 45.3/5=27(hs)

26 tháng 4 2017

20 nha

26 tháng 4 2017

140 nha bn