K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

theo bài ra ta có : p+e+n=28

vì p=e => 2p+n=28 (1)

số hạt có tỉ lệ : n=\(\dfrac{35\%.28}{100\%}=10\left(2\right)\)

thế (2) vào (1) ta đc :

2p +10=28

<=> 2p=18

<=>p=9

vậy p=9 => B là Flo

14 tháng 3 2018

Tổng số hạt là 52

=> 2p+n = 52 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt
=> 2p - N = 16 (2)
Giải hệ (1) và (2)
=> p= 17 vàn= 18
vậy p = e = 17, n = 18
=>A

14 tháng 3 2018

p+e+n=52 => 2p+n=52 ( do p=e) (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16 nên

2p-n=16 (2)

Cộng (1) và (2) vế với vế => 4p=68 => p=e=17

p = 17 => nguyên tố đó là nguyên tố Clo (Cl)

14 tháng 3 2018

nC2H4 = 0,1 mol

C2H4 + 3O2 ---to---> 2CO2 + 2H2O

0,1..................................0,2

⇒ VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

0,1........0,1

⇒ mBr2 = 0,1.160 = 16 (g)

Bài 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X. (Đ/A : Clo- kí hiệu là Cl ) Bài 2. Một nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 28. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố A. ( Đ/A : A là:Oxi – kí hiệu O hoặc Flo – Kí hiệu F ) Bài 3. Nguyên tử nguyên tố A...
Đọc tiếp
Bài 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
(Đ/A : Clo- kí hiệu là Cl )
Bài 2. Một nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 28. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố A.
( Đ/A : A là:Oxi – kí hiệu O hoặc Flo – Kí hiệu F )
Bài 3. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.Tìm tên và kí hiệu nguyên tử nguyên tố A.
(Đ/A : Clo- kí hiệu là Cl )
Bài 4. Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt là 28. Số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tìm tên và kí hiệu nguyên tử nguyên tố B.
(Đ/A : Flo- kí hiệu là: F )
Bài 5. Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12. Tìm tên và kí hiệu nguyên tử nguyên tố A,B.
(Đ/A : A là Scanđi - kí hiệu là Sc
B là coban – kí hiệu Co )
Bài 6. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 16. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

Bài 7. Một nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt là 34. Trong đó có số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Tìm nguyên tố R.
(Đ/A : Natri - kí hiệu là Na )

Bài 8 : Hợp chất A có dạng công thức MXy , trong đó M là kim loại chiếm 46,67% về khối lượng. X là phi kim có 3 lớp e trong nguyên tử. Hạt nhân M có nM - pM =4. Hạt nhân X có nx=px. Tổng số p của MXy là 58. Xác định các nguyên tử M và X và CTHH của A ?

Bài 9 : Nguyên tử A có nA – pA =1, nguyên tử B có nB = pB. Trong phân tử AyB có tổng số proton là 30, khối lượng nguyên tử A chiếm 74,19%. Tìm tên của nguyên tử A, B và công thức của AyB. Viết PTHH xảy ra khi cho AyB vào nước rồi bơm từ từ khí CO2 vào dung dịch thu được ?
Bài 10 : Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB2 bằng 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Viết CTPT của hợp chất trên ?

1
14 tháng 3 2018

==" chia nhỏ ra đi, nhìn đề nào đề nấy dài ngoằng đọc muốn nhức cả mắt

14 tháng 3 2018

ok xong bạn giải hộ mk nhé

14 tháng 3 2018

nCO2 = \(\dfrac{4,4}{22,4}=0,196\left(mol\right)\)

C + O2 --to-> CO2

0,196 <-----0,196

=> mC = 0,196 . 12 = 2,352 (g)

14 tháng 3 2018

nBr2 = 0,15 mol

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

0,15 <---0,15

⇒ VC2H4 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

⇒ %C2H4 = \(\dfrac{3,36.100\%}{8,96}\) = 37,5 %

⇒ %CH4 = \(\dfrac{\left(8,96-3,36\right).100\%}{8,96}\) = 62,5%

nCH4 = 0,25 mol

CH4 + 2O2 ---to---> CO2 + 2H2O

0,25............................0,25

C2H4 + 3O2 ---to---> 2CO2 + 2H2O

0,15.................................0,3

\(\sum\)nCO2 = 0,25 + 0,3 = 0,55mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,55............................0,55

⇒ mCaCO3 = 0,55.100 = 55(g)

14 tháng 3 2018

nBr2 = 0,15 mol

pt: C2H4 + Br2 → C2H4Br2

0,15 <---0,15

⇒ VC2H4 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

⇒ %C2H4 = 3,36.100%/8,96 = 37,5%

⇒ %CH4 = [ 8,96 - 3,96 ]. 100% / 8,96 = 62,5%

nCH4 = 0,25 mol

pt: CH4 + 2O2 ---to---> CO2 + 2H2O

0,25............................0,25

pt: C2H4 + 3O2 ---to---> 2CO2 + 2H2O

0,15.................................0,3

\(\sum\)nCO2 = 0,25 + 0,3 = 0,55mol

pt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,55............................0,55

⇒ mCaCO3 = 0,55.100 = 55(g)

14 tháng 3 2018

nH2=6,72/22,4=0,3(mol)

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2(1)

0,2____0,3______0,1________0,3

Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O(2)

mAl=0,2.27=5,4(g)

mAl2(SO4)3(1)=0,1.342=34,2(g)

=>mAl2(SO4)3(2)=68,4-34,2=34,2(g)

=>nAl2(SO4)(2)=34,2/342=0,1(mol)

Theo pt (2):nAl2O3=nAl2(SO4)3=0,1(mol)\

=>mAl2O3=0,1.102=10,2(g)

=>mhh=10,2+12,8+5,4=28,4(g)

=>%mCu=12,8/28,4.100%=45%

%mAl=5,4/28,4.100%~19%

%mAl2O3=100%-45%-19%=36%

b)

\(\Sigma nH2SO4\)=0,3+0,3=0,6(mol)

=>mH2SO4=0,6.98=58,8(g)

=>mH2SO4 cần dùng=58,8+58,8.20%=70,56(g)

14 tháng 3 2018

Cho CuO td với H2SO4 mới tạo ra Cu có màu đỏ chứ bạn? đề nên sửa lại

hihi

14 tháng 3 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Dẫn các mẫu vào nước vôi trong

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4, C2H2, CO (I)

- Cho dung dịch brom vào nhóm I

+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H2

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4, CO (II)

- Dẫn khí clo vào nhóm II

+ Mẫu thử làm mất màu clo chất ban đầu là CH4

CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH3Cl + HCl

+ Mẫu thử còn lại là CO

14 tháng 3 2018

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

C2H2 + H2 ---to---> C2H4

C2H4 + Br2 → C2H4Br4