K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

nFe=5,6/56=0,1(mol)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

0,1__0,2_____0,1___0,1

mH2=0,1.2=0,2(g)

mdung dịch=5,6+200-0,2=205,4(g)

=>mHCl=>C%HCl

mFeCl2=0,1.127=12,7(g)

=>C%FeCl2=12,7/205,4.100%~6,183%

15 tháng 3 2018

tính mdung dịch là có công thức hơ
vì răng lại => mHCl => C% HCl
chỗ này mình ko hiểu

14 tháng 3 2018

chỗ số 2) là b) nhá....Ghi nhầm^^

14 tháng 3 2018

nFe=5,6/56=0,1(mol)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

0,1__0,2_____0,1___0,1

a)p/ứ thế

2)mHCl=0,2.36,5=7,3(g)

mHCl cần dùng=7,3.100/14,6=50(g)

VH2=0,1.22,4=2,24(l)

14 tháng 3 2018

pt: Fe + S ==> FeS

0,1<= 0,1==>0,1

a, ta có:

nFe= 8,4/56=0,15 mol

nS= 3,2/32=0,1 mol

ta thấy : nFe/1 >ns/1

=> Fe dư

pt: Fe + 2 HCl ==> FeCl2 + H2 (I)

(0,15-0,1)=>0,1=======>0,05

FeS + 2HCl ===> FeCl2 + H2S (II)

0,1=> 0,2============>0,1

ta có:

VH2= 0,05*22,4= 1,12 lít

VH2S= 0,1 *22,4= 2,24 lít

b, pt:

NaOH + HCl ==> NaCl + H2O

0,0125=>0,0125

ta có:

tổng số mol HCl là

0,0125 + 0,1 + 0,2 = 0,3125 mol

=> CM dd HCl= 0,3125/(500/1000)=0,625 M

14 tháng 3 2018

Đặt công thức tổng quát: CxHyOz ( x, y \(\in\) N* )

nCO2 = 0,1 mol

⇒ mCO2 = 4,4 (g)

⇒ mC = \(\dfrac{4,4.3}{11}\)= 1,2 (g)

mH = \(\dfrac{1,8}{9}\) = 0,2 (g)

⇒ hợp chất không có oxi

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{12x}{1,2}\) = \(\dfrac{y}{0,2}\) = \(\dfrac{56}{1,4}\)

⇒ x = 4 ; y = 8

⇒ CTPT: C4H8

14 tháng 3 2018

đặt công thức phân tử hợp chất hữu cơ là CxHyOz

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mCO2 = 0,1 . 44 = 4,4 (g)

mC= \(\dfrac{3.4,4}{11}=1,2\left(g\right)\)

mH = \(\dfrac{1,8}{9}=0,2\left(g\right)\)

ta có mC + mH = 1,2 +0,2 =1,4 => hợp chất k có oxi

ta có tỉ lệ \(\dfrac{12x}{1,2}=\dfrac{y}{0,2}=\dfrac{56}{1,4}\)

=> x= 4 , y =8

=> CTPT : C4H8

14 tháng 3 2018

Giup mình với, tks u

18 tháng 3 2018

n HCl = 3,56 : 36,5 = 0,1 mol

Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2 Cu +HCl ------> Không phản ứng

1 2 1 1

0,05<---- 0,1 ------------> 0,05

mFe = 0,05 . 56 = 2,8 g

mCu = 10 - 2,8 = 7,2 g

%m Fe = 2,8 . 100 :10 = 28%

%mCu = 7,2 .100 :10 =72 %

VH2 = 0,05 .22,4 =1,12l

14 tháng 3 2018

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

C2H2 + H2 ---to---> C2H4

C2H4 + H2 ---to Ni---> C2H6

C2H6 + Cl2 ---ánh sáng---> C2H5Cl + HCl

15 tháng 3 2018

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

C2H2 + H2 → C2H4

C2H4 + H2 → C2H6

C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl

14 tháng 3 2018

N2O4

Ta có: %N=100%-69,6%=30,4%
x : y = (%N/14) : (%O/16) = (30,4/14) : (69,6/16) = 1 : 2
Công thức của NxOy có dạng (NO2)n = 46n (g/mol)

Giả sử trong hỗn hợp có số mol NO, NO2, NxOy lần lượt là 0,45 ; 0,15 ; 0,40
%mNO = 23,6% => 0,45.30/(0,45.30 + 0,15.46 + 0,4.46n) = 0,236 => n = 2

Vậy NxOy là N2O4

14 tháng 3 2018

Trích mẫu thử

Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử

chất rắn từ màu đen chuyển thành màu đỏ=>H2

CuO+H2--->Cu+H2O

Cho que đóm còn tàn dư vào hai mẫu thử còn lại

Que đóm bùng cháy=>O2

Que đóm tắt=>N2

14 tháng 3 2018

Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..

+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:

-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:

C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy


-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.

Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.

+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:

-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:

H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)

-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí

------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O