cho hình vẽ hình vuông ABCD có cạnh 6cm , hình vuông ECGH cạnh 4cm . Tính diện tích aie
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A(x;y) và B(x;y) lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox,Oy
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m+1\right)x-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{1}{2m+1}\end{matrix}\right.\)
=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{1}{2m+1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{1}{\left|2m+1\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m+1\right)\cdot0-1=-1\end{matrix}\right.\)
=>B(0;-1)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-1-0\right)^2}=1\)
Vì Ox\(\perp\)Oy
nên OA\(\perp\)OB
=>ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\dfrac{1}{\left|2m+1\right|}=\dfrac{1}{2\left|2m+1\right|}\)
Để \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{1}{2\left|2m+1\right|}=\dfrac{1}{2}\)
=>|2m+1|=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}2m+1=1\\2m+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\end{matrix}\right.\)
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:
\(\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{7}\) (tấn gạo)
Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:
\(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{7}=1\) (tấn gạo)
Đáp số: 1 tấn gạo
Lan đến trường hết số thời gian là :
7 giờ 25 phút - 7 giờ 10 phút = 15 phút
Thời gian Hương tới trường là :
15 phút x 3 = 45 phút
Hương phải đi học lúc số giờ là :
7 giờ 25 phút - 45 phút = 6 giờ 40 phút
Đáp số : 6 giờ 40 phút
Thời gian Lan đi từ nhà đến trường là:
7 giờ 25 phút - 7 giờ 10 phút = 15 phút
Thời gian Hương đi từ nhà đến trường là:
15 phút x 3 = 45 phút
Để đến trường cùng lúc với Lan thì Hương phải đi lúc:
7 giờ 25 phút - 45 phút = 6 giờ 40 phút
Đáp số: 6 giờ 40 phút
(x-2)(2y+3)=26
=>\(\left(x-2\right)\left(2y+3\right)=1\cdot26=26\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-26\right)=\left(-26\right)\cdot\left(-1\right)=2\cdot13=13\cdot2=\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)=\left(-13\right)\cdot\left(-2\right)\)
=>\(\left(x-2;2y+3\right)\in\left\{\left(1;26\right);\left(26;1\right);\left(-1;-26\right);\left(-26;-1\right);\left(2;13\right);\left(13;2\right);\left(-2;-13\right);\left(-13;-2\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;\dfrac{23}{2}\right);\left(28;-1\right);\left(1;-\dfrac{29}{2}\right);\left(-24;-2\right);\left(4;5\right);\left(15;-\dfrac{1}{2}\right);\left(0;-8\right);\left(-11;-\dfrac{5}{2}\right)\right\}\)
b: Xét ΔABC có AM là phân giác ngoài tại A
nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{AB}{AC}\)
Xét ΔCMA có BN//MA
nên \(\dfrac{BC}{BM}=\dfrac{CN}{NA}\)
=>\(\dfrac{BC+BM}{BM}=\dfrac{CN+NA}{NA}\)
=>\(\dfrac{MC}{BM}=\dfrac{CA}{NA}\)
=>\(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{NA}{CA}\)
mà \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{BA}{AC}\)
nên \(\dfrac{NA}{CA}=\dfrac{BA}{AC}\)
=>NA=BA
* Vì bạn đang cần gấp cho câu b nên mình chỉ giải câu b thôi nhé ^^
Theo giả thiết, ta có AM // BN. Do đó, theo định lý về đường song song, ta có:
$\frac{AB}{AC} = \frac{AN}{NC} \tag{1}$
Tuy nhiên, do AM là tia phân giác góc ngoài tại A của tam giác ABC, ta có:
$\frac{AB}{AC} = \frac{BM}{MC} \tag{2}$
Từ (1) và (2), ta có:
$\frac{AN}{NC} = \frac{BM}{MC}$
Do đó, AN = BM.
Nhưng BM = BA (do M là điểm nằm trên tia đối của BA), nên AN = BA.
Vậy, AB = AN.
\(\dfrac{26}{52}=\dfrac{26:2}{52:2}=\dfrac{13}{26}\)
\(\dfrac{34}{51}=kochiahếtcho2,5\)
Phân số sau khi rút gọn sẽ là:
$$\frac{26}{52} = \frac{1}{2}$$ (UCLN là 26)
$$\frac{34}{51} = \frac{2}{3}$$ (UCLN là 17)
Hạnh có số kẹo là:
19+1=20 (cái)
Mai có số cái kẹo là:
20+3=23 (cái)
Phúc có số cái kẹo là:
56-20-23=13 (cái)
Hiệu số kẹo của Mai và Phúc là:
23-13=10 (cái)
Đáp số: 10 cái kẹo
Thể tích phòng học là \(10\cdot5,5\cdot3,8=209\left(m^3\right)\)
Thể tích dùng để chứa học sinh là \(209-2-1\cdot6=201\left(m^3\right)\)
Vì \(\dfrac{201}{6}=33,5\)
nên phòng đó có thể chứa được tối đa là 33 học sinh
Diện tích hình vuông ABCD là:
$6 \times 6 = 36 \, \text{cm}^2$
Diện tích hình vuông ECGH là:
$4 \times 4 = 16 \, \text{cm}^2$
Diện tích phần aie là:
$36 - 16 = 20 \, \text{cm}^2$