K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
13 tháng 11 2020

"trên tia đối của tia EH lấy điểm P ..." bài này có sai đề không nhỉ, không thể tồn tại hai điểm P, Q thì làm sao vẽ hình được e

31 tháng 10 2021

sai thế nào đc

30 tháng 10 2020

( x + 2 )3 - x2( x - 6 ) = 4

⇔ x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 4 = 0

⇔ 12x2 + 12x + 4 = 0

⇔ 4( 3x2 + 3x + 1 ) = 0

⇔ 3x2 + 3x + 1 = 0

Ta có : 3x2 + 3x + 1 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 1/4 = 3( x + 1/2 )2 + 1/4 ≥ 1/4 > 0 ∀ x

=> Phương trình vô nghiệm

30 tháng 10 2020

( x + 2 )3 - x2 ( x - 6 ) = 4

<=> x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 4 = 0

<=> 12x2 + 12x + 4 = 0

<=> 3x2 + 3x + 1 = 0

<=> 3 ( x + 1/2 )2 = - 1/4

<=> ( x + 1/2 )2 = - 1/12 ( vô lý )

=> Vô nghiệm

30 tháng 10 2020

mình bổ sung phần câu hỏi là ( AB//CD; AB<CD). qua A kẻ đường thẳng song song vs BC cắt CD tại M

30 tháng 10 2020

9x3 - 9x2y - 4x + 4y

= ( 9x3 - 9x2y ) - ( 4x - 4y )

= 9x2 ( x - y ) - 4 ( x - y )

= ( 9x2 - 4 ) ( x - y )

= [ ( 3x )2 - 22 ] ( x - y )

= ( 3x - 2 ) ( 3x + 2 ) ( x - y )

30 tháng 10 2020

9x3 - 9x2y - 4x + 4y

= 9x2( x - y ) - 4( x - y )

= ( x - y )( 9x2 - 4 )

= ( x - y )( 3x - 2 )( 3x + 2 )

30 tháng 10 2020

\(A=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)\)

\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)\)

\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)\)

\(=\left(2^{32}-1\right)\left(2^{32}+1\right)\)

\(=2^{64}-1\)

30 tháng 10 2020

A = 3( 22 + 1 )( 24 + 1 )( 28 + 1 )( 216 + 1 )( 232 + 1 )

= ( 22 - 1 )( 22 + 1 )( 24 + 1 )( 28 + 1 )( 216 + 1 )( 232 + 1 )

= ( 24 - 1 )( 24 + 1 )( 28 + 1 )( 216 + 1 )( 232 + 1 )

= ( 28 - 1 )( 28 + 1 )( 216 + 1 )( 232 + 1 )

= ( 216 - 1 )( 216 + 1 )( 232 + 1 )

= ( 232 - 1 )( 232 + 1 )

= 264 - 1

30 tháng 10 2020

giúp em với


A


BCDFEOa, Vì tứ giác ABCD là hình hình hành

⇒ ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

Vì {AD = BCBE= BC{AD = BCBE= BC

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

{AD // BEAD = BE{AD // BEAD = BE

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

Vì {AB = CDDF = CD{AB = CDDF = CD

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

{AB = DFAB // DF{AB = DFAB // DF

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng {AE = AFE, A, F thẳng hàng 

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

⎧⎩⎨⎪⎪CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF

⇒ CA, ED, FB đồng quy (tại trọng tâm của ΔCEF) (đpcm)

 học tốt ;-;

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !