Khi nào thì các khẳng định sau là đúng:
100<1, 100> 1, 3=1
làm lần lượt nha mọi người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) nếu a hoặc b chẵn thì tích ab . ( a + b ) là số chẵn phải \(⋮\)2 nên không thể có tận cùng là 9
+) nếu a hoặc b lẻ thì a + b chẵn
\(\Rightarrow\)ab . ( a + b ) là 1 số chẵn
+) nếu a và b chẵn thì a + b chẵn
\(\Rightarrow\)ab . ( a + b ) chẵn
vậy tích a . b . ( a + b ) không có tận cùng là 9 với \(\forall\)a,b \(\in\)N
Giải.
Số a97b \(⋮\)5 => b\(\in\){ 0 ; 5 }.
-Nếu b = 0,ta có số a970 . Số a970 \(⋮\)9 => a + 9 + 7 + 0 \(⋮\)9 => a + 16 \(⋮\)9 + (a + 7) \(⋮\)9
=> a + 7 \(⋮\)9
Vì a \(\in N\)và 1 \(\le\)a \(\le\)9 nên 8 \(\le\)a + 7 \(\le\)16, do đó a + 7 = 9 => a = 2
- Nếu b = 5 , ta có số a975 . Số a975 \(⋮\)9 => a + 9 + 7 + 5 \(⋮\)9 => a + 21 \(⋮\)9
=> (a + 3) + 18 \(⋮\)9 => a + 3 \(⋮\)
Vì 4 \(\le\)a + 3 \(\le\)12 , nên a + 3 = 9 => a = 6
Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bà là: 2970 và 6975
Để M có giá trị nguyên
=) \(4x+9⋮6x+5\)
Mà \(4x+9⋮6x+5\)=) \(3.\left(4x+9\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+27⋮6x+5\)\(\left(1\right)\)
Mà \(6x+5⋮6x+5\)=) \(2.\left(6x+5\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+10⋮6x+5\)\(\left(2\right)\)
-Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)
=) \(12x+27-\left(12x+10\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+27-12x-10⋮6x+5\)
=) \(17⋮6x+5\)=) \(6x+5\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
=) \(6x=\left\{-4;-6;12;-22\right\}\)
=) \(x=\left\{-1;2\right\}\)( Vì x là số nguyên )
Vậy với \(x=\left\{-1;2\right\}\)thì \(M=\frac{4x+9}{6x+5}\)là số nguyên .
Để\(M=\frac{4x+9}{6x+5}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow4x+9⋮6x+5\)
\(\Rightarrow3.\left(4x+9\right)⋮2.\left(6x+5\right)\)
\(\Rightarrow12x+27⋮12x+10\)
\(\Rightarrow\left(12x+10\right)+17⋮12x+10\)
Do \(12x+10⋮12x+10\)
\(\Rightarrow17⋮12x+10\)
\(\Rightarrow12x+10\inƯ\left(17\right)\)
\(\Rightarrow12x+10\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow12x\in\left\{-9;-11;7;-27\right\}\)
Ta có bảng sau :
12x | -9 | -11 | 7 | -27 |
x | -3/4 | -11/12 | 7/12 | -9/4 |
\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-3}{4};\frac{-11}{12};\frac{7}{12};\frac{-9}{4}\right\}\)
Do x cần tìm là số nguyên
=> x không có giá trị
Ta có: \(\widehat{aOb}=\frac{1}{8}\widehat{bOc}\Rightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}:\frac{1}{8}=8\widehat{aOb}\)
Mặt khác \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^o\)(kề bù)
=> \(\widehat{aOb}+8\widehat{aOb}=180^o\)
=> \(9\widehat{aOb}=180^o\)
=> \(\widehat{aOb}=180^o:9=20^o\)
=> \(\widehat{bOc}=8.20^o=160^o\)
Vậy...
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\frac{1}{8}\widehat{BOC}\Rightarrow8\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
Mặt khác: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180\Rightarrow8\widehat{AOB}+\widehat{AOB}=180\Rightarrow\widehat{AOB}=20^0\)
\(\widehat{BOC}=8.20^O=160^O\)
(-)\(I-I-I-I-I-----\rightarrow\) (+)
-1 -3/4 -2/4 -1/4 0
Ta có : xOy = 1/5 yOy
=> xOy/1 = yOy/5 = (xOy + yOy)/(1+5) = 180/6 = 30
=> xOy = 30 độ ; yOy = 150 độ
Sửa đề: cho 2 góc kề bù xOy và yOy'.Biết xOy = 1/5yOy' . Tính số đo các góc xOy và yOy'
Ta có:\(\widehat{xOy}=\frac{1}{5}\widehat{yOy}\Rightarrow\widehat{yOy}=\widehat{xOy}:\frac{1}{5}=5\widehat{xOy}\)
Mặt khác \(\widehat{xOy}+\widehat{yOy'}=180^0\)(kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+5\widehat{xOy}=180^0\)
\(\Rightarrow6\widehat{xOy}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^0:6=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOy'}=5.30^0=150^0\)
100>1 là đúng
khi làm sai . chúc bạn học giỏi