K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ah còn bài 6 nx:

Một khối gỗ khối lập phương có cạnh 24 cm. Người ta cắt đi một phần gô cũng có dạng hình lập phương có cạnh bằng nửa cạnh khối gỗ đó. Mỗi cm3 nặng 0,75 gam. Tính khối lượng gỗ còn lại

23 tháng 5

   Câu 1:

Vì cạnh hình lập phương A bằng \(\dfrac{1}{3}\) cạnh hình lập phương B nên cạnh hình lập phương B giảm đi 3 lần thì được cạnh của hình lập phương A.

Khi cạnh hình lập phương giảm đi 3 lần thì thể tích của hình đó giảm là:

   3 x 3 x 3 = 27 (lần)

Vậy thể tích hình lập phương A bằng:

    1 : 27 = \(\dfrac{1}{27}\) (thể tích hình lập phương B)

Đáp số: \(\dfrac{1}{27}\) thể tích hình lập phương B

a: Chiều rộng bể là 80x1:2=40(cm)

Chiều cao bể là 40+5=45(cm)

Thể tích lòng bể cá là:

80x40x45=144000(cm3)

b:

Sửa đề: Thể tích 8dm3

Đổi 8dm3=8000cm3

Mực nước của bể sẽ tăng thêm:

8000:80:40=2,5(cm)

a: Chiều rộng bể là 80x1:2=40(cm)

Chiều cao bể là 40+5=45(cm)

Thể tích lòng bể cá là:

80x40x45=144000(cm3)

b:

Sửa đề: Thể tích 8dm3

Đổi 8dm3=8000cm3

Mực nước của bể sẽ tăng thêm:

8000:80:40=2,5(cm)

 

 

 

23 tháng 5

Sau ngày thứ nhất còn lại :

     \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) ( số trang )

Phân số biểu thị số trang đọc được của nagỳ thứ ba là:

     \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{1}{24}\) ( số trang )

Số trang của cuốn sách:

     \(90:\dfrac{1}{24}=2160\) ( trang )

              Đ/S:...

23 tháng 5

dài lắm ko đếm đc

23 tháng 5

Một lớp có ít nhất 3 bạn sinh nhật như thế nào em?

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{BDC}=3\times S_{ABD}\)

Ta có: \(S_{ABD}+S_{BDC}=S_{ABCD}\)

=>\(4\times S_{ABD}=40\)

=>\(S_{ABD}=10\left(cm^2\right)\)

4
456
CTVHS
23 tháng 5

A , 1;3;7;15;31;63

Điểm chung : Khoảng cách giữa các số đó chia hết cho 2 (Số đằng sau phải là số trước x 2 + 1)

Ta có công thức : số trước x 2 + 1 = số sau

Ta có:

1 x 2 + 1 = 3

3 x 2 + 1 = 7

7 x 2 + 1 = 15

15 x 2 + 1 = 31

31 x 2 + 1 = 63

= > Số tiếp theo là : 63 x 2 + 1 = 127

B. 3;8;15; 24; 35;48;...

Điểm chung : Khoảng cách giữa các số là các số lẻ (1;3;5;7;9;...)

Ta có :

3 + 5 = 8

8 + 7 = 15

15 + 9 = 24

24 + 11  35

35 + 13 = 48

= > Số tiếp theo là : 48 + 15 = 63

2 số hạng bn ạ, ko thì bn ghi lại dãy số đó ta cho mik nhé chứ nhìn cách bn giải mà khó hiểu cho lắm 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:

Số học sinh lớp 6 và 7 chiếm số phần tổng số hs là:

$1-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{4}{15}$

126 học sinh lớp 6,7,8 ứng với số phần tổng số hs là:

$\frac{4}{15}+\frac{1}{3}=\frac{3}{5}$

Tổng số hs: $126:\frac{3}{5}=210$ (hs)

Số hs lớp 6 và 7: $210\times \frac{4}{15}=56$ (hs) 

Số hs lớp 6 tham gia: $56:(3+4)\times 3=24$ (hs)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:

$\overline{abc}+\overline{ab}+a=705$

$a\times 100+b\times 10+c+a\times 10+b+a=705$

$a\times 111+b\times 11+c=705$

$\Rightarrow a\times 111< 705$

$\Rightarrow a< 705:111< 777:111$ hay $a< 7$

Lại có:

$705=a\times 111+b\times 11+c< a\times 111+10\times 11+10$

$a\times 111> 705-110-10=585>555$

$a> 555:111$

$a>5$
Vậy $7> a> 5$ nên $a=6$.

$b\times 11+c=705-a\times 111=705-666=39$

$b\times 11=39-c< 39$

$b< 39:11< 4$
Suy ra $b=0,1,2,3$

Nếu $b=0$ thì $c=39$ (vô lý)

Nếu $b=1$ thì $c=39-11=28$ (vô lý)

Nếu $b=2$ thì $c=39-22=17$ (vô lý)

Nếu $b=3$ thì $c=39-33=6$

Vậy số cần tìm là $636$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:
Gọi số cần tìm là $\overline{abc}$ với $a,b,c$ là số tự nhiên có 1 chữ số, $a>0$.

Theo bài ra ta có:

$\overline{4abc}+\overline{abc}=5984$

$4000+\overline{abc}+\overline{abc}=5984$
$4000+2\times \overline{abc}=5984$

$2\times \overline{abc}=1984$

$\overline{abc}=1984:2=992$
Vậy số cần tìm là $992$