Tìm X thuộc N, sao cho:
X+10⋮5
X-18⋮6
21x X⋮7 và 500<X<700
Bạn nào biết làm giúp mk nha mk cần gấp lắm, cảm ơn các bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trang 1 đến trang 9 có số trang là: (9 - 1) : 1 + 1 = 9 (trang)
Mỗi trang dùng 1 chữ số nên cần dùng số chữ số là: 1 x 9 = 9(chữ số)
Từ trang 10 đến trang 99 có số trang là: (99 - 10) : 1 + 1 = 90 (trang)
Mỗi trang dùng 2 chữ số nên cần dùng số chữ số là: 90 x 2 = 180 (trang)
Từ trang 100 đến trang 192 có số trang là: (192 -100) : 1 + 1 = 93 (trang)
Mỗi trang dùng 3 chữ số nên cần dùng số chữ số là: 93 x 3 = 279 (chữ số)
Để đánh số trang của cuốn sách có 192 trang cần dùng số chữ số là:
9 + 180 + 279 = 468 (chữ số)
Đáp số: 468 chữ số
Ta có 2n+1=2n+12-11=2(n+6)-11
Mà 2(n+6) chia hết cho 6+n
Nên 11 cũng chia hết cho 6+n
Hay \(6+n\in\text{Ư}\left(11\right)\)
\(\Rightarrow\)6+n\(\in\){-11;-1;1;11}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){-17;-7;-5;5}
cho mình nha
De
=)2n+12 -11 chc n+6
=)2(n+6) -11 chc n+6
=)11 chia hết cho n+6 hay n+6ε U(11)={±1;±11}
hay n =5 vì n là số tn
giải hơi tắt
a) 20/31 = 120/186
Mà : 120/186 < 120/179
Nên : 20/31 < 120/79
b)
x+ 10 chia hết cho 5 => x+10 thuộc B(5)
=> x+ 10 thuộc { 0 ; 5; 10; .....}
=> x thuộc { -10 ; -5; 0 ;.......}
x-18 chia hết cho 6 => x-18 thuộc B(6)
=> x-18 thuộc { 0 ; 6; 12 ; ..}
=> x thuộc { 18 ; 24 ; 30;....}
21 . x chia hết cho 7 => 21x thuộc B(7)
=> 21x thuộc { 0 ; 7 ; ....}
Mà 500<x<700 => x thuộc { 504; 511; ......; 693}
a) Tổng 43,55+70+64+25+48+20 có chia hết cho 5
Vì : ta cộng các chữ số tận cùng của các số lại với nhau thì có chữ số tận cùng là 5 ( chia hết cho 5 )
b) Tổng 78+25+68+40+55+90+32 không chia hết cho 5
Vì : ta cộng các chữ số tận cùng của các số lại với nhau thì có chữ số tận cùng là 8 ( không chia hết cho 5 )
a,10% của 8 dm là :
8 x 10 : 100 = 0,8 ( dm )
Đổi 0,8 dm = 8 cm .
b , 10% của 70 cm là :
70 x 10 : 100 = 7 ( cm )
c, 10% của 0,8 là :
0,8 x 10 : 100 = 0,08 ( m )
Đổi 0,08 m = 8 cm
Đáp số : a , 8 cm .
b, 7 cm .
c, 8 cm .
Chúc bạn học tốt !
Vì \(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+.....+\frac{1}{89}+\frac{1}{90}>0\)
Mà\(1>\frac{2}{3}\)
=>\(1+\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+.....+\frac{1}{90}>0+\frac{2}{3}\)
=>\(1+\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+....+\frac{1}{90}>\frac{2}{3}\)
Vậy......
x + 10 \(⋮\)5
Ta thấy : 10 \(⋮\)5 → X phải \(⋮\)5 → x = { 0, 5 }
X - 18 \(⋮\)6
Ta thấy : 18 \(⋮\)6 → X phải \(⋮\)6 → X = { 0, 6 }
21 x X \(⋮\)7
Ta thấy : 21 \(⋮\)7 → x là bất kì số nào. Mà 500 < X < 700 → X = { 501, 502, 503, ..., 698, 699 }
x=(0,5,10,15,...)
x=(24,30,36,...)