cho x, y, z là các số thực dương, tìm GTNN:
\(P=\frac{x^2+y^2+z^2}{xy+2yz+zx}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi quãng đường từ Hà Nội - Thanh Hóa là : x
Thời gian đi nửa quãng đường : \(\frac{x}{2.40}\)
Thời gian đi nữa quảng đường còn lại: \(\frac{x}{2.\left(40+20\right)}\)
Thời gian đi về \(:\frac{x}{50}\)
Tổng thời gian đi là: 9h2p - 2h30p = 6h32 p \(=\frac{98}{15}h\)
Ta có phương trình:
\(\frac{a}{2.40}+\frac{a}{2.\left(40+20\right)}+\frac{a}{50}=\frac{98}{15}\)
\(\Leftrightarrow a=160\)
Vậy quãng đường Hà Nội-Thanh Hóa daì 160km
a) Xét tam giác CEO và tam giác DFO
Ta có: Góc CEO = Góc DFO ( = 90 độ )
OC = OD (gt)
OE = OF ( cùng là bán kính của đường tròn (O) )
Do đó: Tam giác CEO = Tam giác DFO
=> Góc EOA = Góc FOB ( hai góc tương ứng )
=> Sđ cung AE = Sđ cung BF
Vậy AE = BF ( Đpcm)
b) Bổ sung đề: Chứng minh OM vuông góc với AB
Xét tam giác EOA và tam giác FOB
Ta có: OE = OF
AE = BF ( câu a )
OA = OB
=> Tam giác EOA = Tam giác FOB ( c-c-c )
=> Góc EAO = Góc FBO hay Góc EAB = Góc FBA
Mà AEFB là tứ giác nội tiếp đường tròn (O;R) nên góc EAB + góc EFB = 180 độ
Do đó: Góc FBA + góc EFB = 180 độ
=> EF // AB
Vì hai tiếp tuyến CE,DF cắt nhau tại M nên ME = MF
Lại có: OE = OF
=> OM là đường trung trực của EF
=> OM vuông góc với EF
Mà EF // AB ( cmt ) nên OM vuông góc với AB ( Đpcm )
cố gắng làm nhé sau khi tự làm bạn sẽ lên trình độ đấy
cố lên
Để tìm Max N, ta có thể tìm Min của \(\frac{1}{N}(ĐK: x>0)\)
Theo đó, ta có: \(\frac{1}{N}=\frac{2x-4\sqrt{x}+3}{x}=2-\frac{4}{\sqrt{x}}+\frac{3}{x}=(\sqrt{\frac{3}{x}})^2-2.\sqrt{\frac{3}{x}}.\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}=(\sqrt{\frac{3}{x}}-\frac{2}{\sqrt{3}})^2+\frac{2}{3} \geq \frac{2}{3} \forall x \)
Vậy \(\frac{1}{N} \geq \frac{2}{3} \Rightarrow N \leq \frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{\frac{3}{x}}-\frac{2}{\sqrt{3}}=0 \iff x=\frac{9}{4}(TMĐKXĐ)\)
Vậy \(MaxN=\frac{3}{2} \iff x= \frac{9}{4}\)
Chúc bạn học tốt!
pt vó nghiệm kép tương đương đen ta phẩy =0
tức (m-1)^2-(m-1)=0
m^2-2m+1-m+1=0
m^2-3m+2=0
m=1 hoặc m=2
a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có
\(xOy< xOz\)(zì 60 độ < 120 độ )
nên Oy nằm giữa 2 tia Ox zà Oz
zì Oy nằm giữa 2 tia Ox zà Oz nên
\(xOy+yOz=xOz=>60^0+yOz=120^0=>yOz=60^0\)
zì tia Oy nằm giữa 2 tia Oz , Ox
zà xOy=yOz(=60 độ )
nên Oy laftia phân giác
b) zì mOz zà xOz kề bù nên
mOz+xOz=180 dộ
mOz+120 độ =180 độ
mOz=60 đọ
zì tia On là tia ohana giác của mOz nên nOz =30 độ
có nOz+yOz=60 độ +30 độ =90 độ
Kết luận : nOz zà yOz phụ nhau
\(\sqrt{75}-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(5\sqrt{3}-\left(2-\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(5\sqrt{3}-\sqrt{3}+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(4\sqrt{3}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{75}-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{3}-\left(2-\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{3}-2+\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{3}-2\)
k cho mk nha
mình nghxi đề là thế này mới đúng ( sai thì mình ko biết )
\(\hept{\begin{cases}x^2+xy+y^2=1\\x-y-xy=3\end{cases}}\)
bài làm
Nhận xét rằng hệ trên zốn ko đối xứng
Đặt t=-y ta đc
\(\hept{\begin{cases}x^2-tx+t^2=1\\x+t+xt=-2\end{cases}}\)
đặt
\(\hept{\begin{cases}x+t=S\\xt=P\end{cases}\left(ĐK;S^2-4P\ge0\right)}\)
hệ được chuyển zề dạng
\(\hept{\begin{cases}S^2-3P=1\\S+P=3\end{cases}=>S^2+3S-10=0=>\orbr{\begin{cases}S=-5\\S=2\end{cases}}}\)
\(=>\hept{\begin{cases}S=-5\\P=8\end{cases}\left(loại\right)hoặc\hept{\begin{cases}S=2\\P=1\end{cases}\left(nhận\right)\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=2\\xt=1\end{cases}}}\)
khi đó x,t là nghiệm của phương trình
\(z^2-2z+1=0=>z=1=>x=t=1=>x=1;y=-1\)
zậy có nghiemj duy nhất là (1;-1)
Cho xin cái k đúng cái
Xét:
\(P-\left(\sqrt{3}-1\right)=\frac{1}{4}\left[2x-\left(\sqrt{3}-1\right)\left(y+z\right)\right]^2+\frac{\sqrt{3}}{2}\left(y-z\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow P\ge\sqrt{3}-1\)
Còn về dấu "=" xảy ra thì bạn có thể tự làm nhé :D