K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12

Nên 2x - 1 = 25 / 2 = 12.5

       2x = 12.5 + 1

       2x = 13.5

       x = 13.5 / 2 = 6.75

15 tháng 12

\(\left(2x-1\right)\cdot2=25\)

\(2x-1=\dfrac{25}{2}\)

\(2x=\dfrac{25}{2}+1\)

\(2x=\dfrac{27}{2}\)

\(x=\dfrac{27}{4}\)

16 tháng 12

            Đây là toán nâng cao chuyên đề diện tích các hình, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                            Giải:

a; Chu vi hình vuông là: 58 + (3 + 12) x 2 = 88 (m)

Cạnh hình vuông là: 88 : 4  = 22 (m)

Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 22 - 3 = 19 (m)

Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 22 - 12 = 10 (m)

Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là: 19 x 10 = 190 (m2)

b; 190m2 gấp 2m2 số lần là: 190 : 2 = 95 (lần)

   Trên cả mảnh vườn đó thu được số ki-lô-gam rau là:

         2 x 95  = 190 (kg)

Đáp số: a; 190m2; b 190 kg rau. 

    

 

 

16 tháng 12

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                            Giải:

                  49 phút = \(\dfrac{49}{60}\) (giờ)

Cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy tỉ số thời gian xe thứ nhất và thời gian xe thứ ba đi hết quãng đường là:

                    48 : 40 = \(\dfrac{6}{5}\)

Gọi thời gian xe thứ ba đi hết quãng đường AB là t (giờ); t > 0

Thì thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(\dfrac{6}{5}\) x t = 1,2t

Thời gian xe thứ nhất đi nhiều hơn xe thứ ba là: 1,2t - t = 0,2t 

Theo bài ra ta có phương trình: 0,2t = \(\dfrac{49}{60}\) 

suy ra t = \(\dfrac{49}{60}\) : 0,2 suy ra t = \(\dfrac{49}{12}\)  (giờ)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(\dfrac{49}{12}\) x 1,2 = 4,9 (giờ)

Quãng đường AB dài là: 48 x \(\dfrac{49}{12}\) = 196 (km)

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là: 196 : 45 = \(\dfrac{196}{45}\) (giờ)

       \(\dfrac{196}{45}\) giờ = 4 giờ 21 phút 20 giây

        \(\dfrac{49}{12}\) giờ  = 4 giờ 5 phút

       4,9 giờ = 4 giờ 54 phút 

Kết luận: Xe thứ nhất đi quãng đường AB hết 4 giờ 54 phút

              Xe thứ hai đi quãng đường AB hết 4 giờ 21 phút 20 giây

             Xe thứ ba đi quãng đường AB hết 4 giờ 5 phút 

   

 

 

                    

          

 

16 tháng 12

   21.(-4) + 33.(-21) + (-21).63

= -21.(4 + 33 + 63)

= -21.(37 + 63)

=  -21.100

= -2100

15 tháng 12

An;23

 Binh;18

Chi;19

 

16 tháng 12

                                       Giải:

Vì ba bạn cho nhau nên tổng số phiếu ba bạn lúc sau không đổi và bằng lúc đầu. 

Sau khi Chi cho An thì số phiếu mỗi bạn lúc đó bằng nhau và bằng                               

27 : 3 = 9 (phiếu)

Số phiếu của Chi lúc đầu là: 9 + 2 - 3 = 8 (phiếu)

Số phiếu của An lúc đầu là: 9 - 2 + 5 = 12 (phiếu)

Số phiếu của Bình lúc đầu là: 27 - 12 - 8 = 7 (phiếu)

Kết luận: Lúc đầu,  An có 12 phiếu, Bình có 7 phiếu, Chi có 8 phiếu. 

16 tháng 12

C = 1 - \(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}{2}\)

C = 1 - \(\dfrac{x^2+5x+3x+15}{2}\)

C = 1 - \(\dfrac{x^2+\left(5x+3x\right)+15}{2}\)

C = 1 - \(\dfrac{x^2+8x+16-1}{2}\)

C = 1 - \(\dfrac{\left(x^2+2.x.4+4^2\right)}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

C = (1 + \(\dfrac{1}{2}\)) -  \(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\)

C =  \(\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\)

Vì (\(x+4\))2 ≥ 0 \(\forall\) \(x\) ⇒ - \(\dfrac{1}{2}\)(\(x+4\))2 ≤ 0 ∀ \(x\)

    ⇒ \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\) ≤ \(\dfrac{3}{2}\) dấu bằng xảy ra khi \(x+4\) = 0 ⇒ \(x=-4\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức C là \(\dfrac{3}{2}\) xảy ra khi \(x=-4\) 

16 tháng 12

(-43). 16 + (-84).43 - (-43)

= - 43.(16 + 84 - 1)

= -43.(100 - 1)

= -43 . 99

= - 4257 

= - 

15 tháng 12

218,55

15 tháng 12

29,14 x 7,5 14570 20398 218,550

15 tháng 12

`(2345 + 45) - 2345`

`= 2345 + 45 - 2345`

`= (2345 - 2345) + 45`

`= 0 + 45`

`=45`

15 tháng 12

thưc hien cac phep tinh

 

15 tháng 12

`(2x - 5)(2x + 1) = (2x - 5)(x + 4)`

`(2x - 5)(2x + 1) - (2x - 5)(x +4) = 0`

`(2x - 5)[(2x + 1) - (x + 4)]=0`

`(2x - 5)(2x + 1 - x - 4) = 0`

`(2x - 5)(x - 3) = 0`

\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12

(2\(x-5\)).(2\(x+1\)) = (2\(x-5\)).(\(x+4\))

(2\(x-5\))(2\(x+1\)) - (\(2x-5\)).(\(x+4\)) = 0

(2\(x-5\))[2\(x+1\) - \(x-4\)] = 0

 (2\(x-5\)).[(2\(x-x\)) - (4 - 1)] = 0

  (2\(x\) - 5).[\(x\) - 3] = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {\(\dfrac{5}{2}\); 3}