Đầu năm học, lớp 9A1 có 45 học sinh kiểm tra sức khỏe định kì, khi tổng hợp: Chiều cao trung bình của cả lớp là 148cm, chiều cao trung bình của nam là 152cm và chiều cao trung bình của nữ là 146cm. Hỏi lớp có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tìm đk m khác 0
đenta' = (m+1)2-m2-3m= 2m-2 >0 (=) m>1
áp dụng hệ thức vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}=2+\frac{1}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+3}{m}=1+\frac{3}{m}\end{cases}}\)
=) x1x2 - 3(x1+x2)=-5
Vì pt luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m nên theo hệ thức Vi-et ta có:x1+x2=m+1 và x1.x2=-6.Biểu thức cần tìm là x1.x2=-6
Bài làm
\(2x-5+3\sqrt{2x}-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{2x}-5-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{2}-6=0\)
\(\Leftrightarrow(2x+3\sqrt{2x}-6)+6=6\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{2x}-6+6=6\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{2x}=6\)
\(\Leftrightarrow x\left(2+3\sqrt{2}\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(2+3\sqrt{2}\right)}{2+3\sqrt{2}}=\frac{6}{2+3\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{(3\sqrt{2}-2)\left(3\sqrt{2}+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3\sqrt{2}.3\sqrt{2}-3\sqrt{2}.2+2.3\sqrt{2}-2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3.3\sqrt{2.2}-3.2\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3.3\sqrt{2^2}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3.3.2^{\frac{2}{2}}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3.3.2-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{18-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}+18-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{14}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\left(2.3\right)\left(3\sqrt{2}-2\right)}{2.7}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3\left(3\sqrt{2}-2\right)}{7}\)
Vậy x = \(\frac{3\left(3\sqrt{2}-2\right)}{7}\)
tách 3 thành 2 mũ 2 -1 nhé. xong áp dụng hằng đẳng thức số 2 là ra
=(22-1)(22+1)(24+1)......(264+1)+1
=(24-1)(24+1).......(264+1)+1
.............................................
=2128-1+1=2128
học tốt!!!!!!!!!!
bài 1 :
Đặt \(x=4+a;y=5+b;z=6+c\) ( x,y,z \(\ge\)0 )
\(x^2+y^2+z^2=90\Leftrightarrow\left(4+a\right)^2+\left(5+b\right)^2+\left(6+c\right)^2=90\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+8a+10b+12c=13\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2\le\left(a+b+c\right)^2\\8a+10b+12c\le12\left(a+b+c\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow13\le\left(a+b+c\right)^2+12\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2+12\left(a+b+c\right)-13\ge0\)
\(\Rightarrow a+b+c\ge1\)
Từ đó suy ra \(x+y+z=4+a+5+b+6+c\ge16\)
Min H = 16 khi x = 4 ; y = 5 ; z = 7
bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}a+b+c+d=0\\a^3+b^3+c^3+d^3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-\left(c+d\right)\\\left(a+b\right)^3+\left(c+d\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3cd\left(c+d\right)=0\left(1\right)\end{cases}}}\)
Từ ( 2 ) suy ra \(3ab\left(c+d\right)-3cd\left(c+d\right)=0\)\(\Rightarrow3\left(ab-cd\right)\left(c+d\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}ab=cd\\c+d=0\left(dpcm\right)\end{cases}}\)
với \(ab=cd\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{d}{b}=\frac{a+d}{b+c}=\frac{-\left(b+c\right)}{b+c}=-1\)
\(\Rightarrow a=-c;d=-b\Rightarrow a+c=b+d=0\)( dpcm )
bài 3 :
( hình câu a,b,c,d,e )
a) \(\Delta ABC\)nội tiếp ( O ) đường kính BC nên vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o\)
Vì I đối xứng với H qua AB ; K đối xứng với H qua AC
\(\Rightarrow\Delta BIA=\Delta BHA\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{BHA}=90^o;\widehat{IAB}=\widehat{HAB}\)
tương tự : \(\widehat{AHC}=\widehat{AKC}=90^o;\widehat{HAC}=\widehat{KAC}\)
Ta có : \(\widehat{IAK}=\widehat{IAH}+\widehat{HAK}=2\widehat{BAH}+2\widehat{HAC}=2\widehat{BAC}=180^o\)
suy ra I,A,K thẳng hàng
Ta có : AI = AK ( = AH ) nên A là trung điểm của IK
Dễ thấy BIKC là hình thang vuông có OA là đường trung bình nên \(OA//BI//KC\)nên OA \(\perp\)IK
suy ra IK là tiếp tuyến của ( O )
b) \(\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{AN^2+AB^2}{AB^2.AN^2}=\frac{BN^2}{AB^2.AN^2}\Leftrightarrow\left(BH.BN\right)^2=\left(AB.AN\right)^2\)
Cần chứng minh BH . BN = AB . AN
vì BN // AH nên \(\widehat{ABN}=\widehat{BAH}\)
\(\Rightarrow\Delta ABH~\Delta BNA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BN}{AN}\Rightarrow BH.BN=AB.AN\)
\(\Rightarrow dpcm\)
c) Ta có : \(\hept{\begin{cases}OM\perp AB\\AB\perp AC\end{cases}\Rightarrow OM//AC}\)
\(\Delta BNC\)có BO = OC ; OM // NC nên NM = BM hay M là trung điểm của BN
Dễ thấy AEHF là hình chữ nhật nên EF đi qua trung điểm của AH ( 1 )
Xét hình thang ANBH có M là trung điểm của BN ; NA và BH cắt tại C nên MC đi qua trung điểm của AH ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra MC,AH và EF đồng quy
d) \(S_{BIKC}=\frac{\left(BI+KC\right).IK}{2}=\frac{\left(BH+HC\right).\left(AI+AK\right)}{2}=\frac{BC.2AH}{2}=2R.AH\)
Để \(S_{BIKC}\)đạt giá trị lớn nhất thì AH max
Mà AH \(\le R\)\(\Rightarrow S_{BIKC}\)đạt giá trị lớn nhất là \(2R^2\)khi A nằm chính giữa cung BC
e) Áp dụng các hệ thức lượng, ta có :
\(AH^2=BH.HC\); \(BH^2=BE.AB;HC^2=CF.AC;AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow AH^4=BH^2.HC^2=BE.AB.CF.AC=AH.BC.BE.CF\)
\(\Rightarrow AH^3=BE.CF.BC\)
20 nam 25 nữ
15 nam và 30 nữ ms đúng