Cho tam giác ABC có A là góc tù. I là giao điểm của của các tia phân giác trong của tam giác ABC. Kẻ IM vuông góc với AB,IN vuông góc với BC,IK vuông góc với AC. Qua A vẽ đường thẳng song song với MN cắt BC tại H cắt NK tại E và đường thẳng song song với NK cắt BC tại Q, cắt MN tại D. Chứng minh DE là đường trung bình của tam giác AQH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác MCOD có \(\widehat{MCO}+\widehat{MDO}=90^0+90^0=180^0\)
nên MCOD là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
MC,MD là các tiếp tuyến
Do đó: MC=MD
=>M nằm trên đường trung trực của CD(1)
Ta có: OC=OD
=>O nằm trên đường trung trực của CD(2)
Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của CD
=>MO\(\perp\)CD tại H
d: Xét (O) có
\(\widehat{MCA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CM và dây cung CA
\(\widehat{CBA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA
Do đó: \(\widehat{MCA}=\widehat{CBA}\)
Xét ΔMCA và ΔMBC có
\(\widehat{MCA}=\widehat{MBC}\)
\(\widehat{CMA}\) chung
Do đó: ΔMCA~ΔMBC
=>\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MA}{MC}\)
=>\(MC^2=MB\cdot MA\left(3\right)\)
Xét ΔMCO vuông tại C có CH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MC^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(MC^2=MB\cdot MA=MH\cdot MO\)
Gọi số đó là ab (a,b là chữ số; a khác 0; 9<ab<100). Theo bài ra ta có:
nabn = ab.21
⇒ n00n+ab.10 = ab.21
⇒ n00n = ab.21-ab.10 = ab.11
Ta có n00n:11=ab (*)
Với n=1 thay vào (*) ta có: 1001:11=ab ⇒ ab=91 (thỏa mãn)
Với n\(\ge\)2 thay vào (*) ta có n00n:11>100 (Loại vì ab<100)
Vậy ab=91 khi đó n=1
Số cách chọn 5 trong số 12 cuốn sách là \(C^5_{12}\)
Ta đi tính số cách chọn 5 trong 12 cuốn sách sao cho không có cả 3 loại sách trong số sách còn lại.
TH1: Chọn 5 quyển sách toán \(\Rightarrow\) Có 1 cách.
TH2: Chọn 4 quyển sách văn và 1 quyển sách khác \(\Rightarrow\) Có 8 cách.
TH3: Chọn 3 quyển sách anh và 2 quyển sách khác \(\Rightarrow\) Có \(C^2_9=36\) cách.
Vậy có tất cả \(1+8+36=45\) cách chọn 5 quyển sách sao cho trong số sách còn lại không chứa cả 3 loại sách.
\(\Rightarrow\) Có \(C^5_{12}-45=747\) cách chọn thỏa mãn ycbt.
Xuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
2^40 + 16 x 5^2021 + 4 chia hết cho 10
(2^40 x 5^2021) + 16 +4
= (2^40 x 5^2021) + 20
Vì: 2^n x 5^n đều có chữ số tận cùng là 0 và chia hết cho 10 và 20 chia hết cho 10
Vậy: 2^40 + 16 x 5^2021 +4 chia hết cho 10
Olm chào em, olm là viết tắt của từ online math em nhé.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
Xét ΔBAE có BA=BE và \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
Gọi T là giao điểm của MN và AC. Qua K kẻ đường thẳng song song với AH cắt BC tại S và cắt AN tại R.
Ta dễ dàng chứng minh 3 cặp tam giác bằng nhau:
\(\Delta IAM=\Delta IAK,\Delta IBM=\Delta IBN,\Delta ICN=\Delta ICK\)
\(\Rightarrow AM=AK,BM=BN,CN=CK\)
\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MB}.\dfrac{NB}{NC}.\dfrac{KC}{KA}=1\)
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC, cát tuyến MNT, ta có:
\(\dfrac{MA}{MB}.\dfrac{NB}{NC}.\dfrac{TC}{TA}=1\)
Do đó \(\dfrac{KC}{KA}=\dfrac{TC}{TA}\) \(\Rightarrow\dfrac{TA}{KA}=\dfrac{TC}{KC}\) (1)
Áp dụng định lý Thales trong tam giác ANT, ta có:
\(\dfrac{TA}{KA}=\dfrac{TN}{RK}\) (2)
Áp dụng định lý Thales trong tam giác CNT, ta có:
\(\dfrac{TC}{KC}=\dfrac{TN}{KS}\) (3)
Từ (1), (2) và (3), suy ra \(RK=KS\) (4)
Áp dụng định lý Thales cho tam giác NKR, ta có:
\(\dfrac{AE}{RK}=\dfrac{NE}{NK}\) (5)
Áp dụng định lý Thales cho tam giác NKS, ta có:
\(\dfrac{EH}{SK}=\dfrac{NE}{NK}\) (6)
Từ (4), (5) và (6), suy ra \(AE=EH\) \(\Rightarrow\) E là trung điểm AH.
CMTT \(\Rightarrow\) DE là đường trung bình của tam giác AQH (đpcm)