K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số máy tính đơn vị hảo tâm đã tặng cho trường thứ nhất, trường thứ hai, trường thứ ba lần lượt là a(máy),b(máy),c(máy)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số máy tỉ lệ với 2;3;4 nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Tổng số máy là 54 máy nên a+b+c=54

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{54}{9}=6\)

=>\(a=6\cdot2=12;b=6\cdot3=18;c=4\cdot6=24\)

Vậy: số máy tính đơn vị hảo tâm đã tặng cho trường thứ nhất, trường thứ hai, trường thứ ba lần lượt là 12 máy; 18 máy; 24 máy

Tổng số học sinh của trường là:

\(360+455\cdot4=2180\left(bạn\right)\)

Trung bình mỗi khối có:

2180:5=436(bạn)

16 tháng 3

                  Bài giải 

Có tất cả số lớp là:                             4+1=5 (lớp)

Trung bình cộng số học sinh của một lớp là:                    (360+445):5=161(học sinh)

                                     Đáp số: 161 học sinh.

Gọi số sách trong mỗi ngăn của tủ A là x(quyển)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số sách trong mỗi ngăn của tủ B là 2x(quyển)

Số sách của tủ A là \(x\cdot5=5x\left(quyển\right)\)

Số sách của tủ B là \(2x\cdot7=14x\left(quyển\right)\)

Số sách ở tủ A nếu bớt đi mỗi ngăn 3 quyển là:

5(x-3)(quyển)

Số sách ở tủ B nếu bớt đi mỗi ngăn 12 quyển là:

14(x-12)(quyển)

Khi tủ A bớt đi mỗi ngăn 3 quyển và tủ B bớt đi mỗi ngăn 12 quyển thì số sách của hai tủ bằng nhau nên ta có:

14(x-12)=5(x-3)
=>14x-168=5x-15

=>14x-5x=-15+168

=>9x=153

=>x=153:9=17(nhận)

vậy: Số sách ở tủ A là \(17\cdot5=85\left(quyển\right)\)

Số sách ở tủ B là \(14\cdot17=238\left(quyển\right)\)

Bài 7:

a: Xét ΔOBA và ΔOCD có

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{BOA}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBA~ΔOCD

b: Ta có: ΔOBA~ΔOCD

=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OA}{OD}\)

=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)

Xét ΔOBC và ΔOAD có

\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBC~ΔOAD

c: Ta có: ΔOBC~ΔOAD

=>\(\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\)

Xét ΔEBD và ΔEAC có

\(\widehat{EDB}=\widehat{ECA}\)

\(\widehat{E}\) chung

Do đó: ΔEBD~ΔEAC

=>\(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{ED}{EC}\)

=>\(EB\cdot EC=EA\cdot ED\)

Bài 8:

Xét ΔHEA vuông tại E và ΔHDB vuông tại D có

\(\widehat{EHA}=\widehat{DHB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEA~ΔHDB

=>\(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HA}{HB}\)

=>\(HE\cdot HB=HD\cdot HA\)(1)

Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHFB~ΔHEC

=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)

=>\(HF\cdot HC=HB\cdot HE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HD=HF\cdot HC=HB\cdot HE\)

CT
14 tháng 3

Khi giải toán hình Thịnh cần có thêm hình vẽ nhé.

14 tháng 3

a) Đặt A = 10.11 + 11.12 + 12.13 + ... + 86.86

⇒ 3A = 10.11.3 + 11.12.3 + 12.13.3 + ... + 85.86.3

= 10.11.(12 - 9) + 11.12.(13 - 10) + 12.13.(14 - 11) + ... + 85.86.(87 - 84)

= 10.11.12 - 9.10.11 + 11.12.13 - 10.11.12 + 12.13.14 - 11.12.13 + ... + 85.86.87 - 84.85.86

= -9.10.11 + 85.86.87

= 634980

⇒ A = 634980 : 3 = 211660

b) Đặt B = 1.4 + 4.7 + 7.10 + ... + 37.40 + 40.43

⇒ 9B = 1.4.9 + 4.7.9 + 7.10.9 + ... + 37.40.9 + 40.43.9

= 1.4.(7 + 2) + 4.7.(10 - 1) + 7.10.(13 - 4) + ... + 37.40.(43 - 34) + 40.43.(46 - 37)

= 1.4.7 + 1.2.4 + 4.7.10 - 1.4.7 + 7.10.13 - 4.7.10 + ... + 37.40.43 - 34.37.40 + 40.43.46 - 37.40.43

= 1.2.4 + 40.43.46

= 8 + 79120

= 79128

⇒ B = 79128 : 9 = 8792

14 tháng 3

Đề thiếu dữ liệu về tổng số máy tính mà 3 trường được nhận nhé em!

Bài 5:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHAC

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>AC=8(cm)

Bài 6:

a: Xét ΔABO và ΔDCO có

\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

Do đó; ΔABO~ΔDCO

b: Ta có: ΔOAB~ΔODC

=>\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)

=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

Xét ΔOAD và ΔOBC có

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAD~ΔOBC

a: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{15}{10}\)

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(x=3\cdot\dfrac{5}{2}=7,5\)

b: \(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{x+3}{2}\)

=>3(x+3)=2(x-5)

=>3x+9=2x-10

=>3x-2x=-10-9

=>x=-19

c: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}\)

=>\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}\)

mà x+y=27

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{1+2}=\dfrac{27}{3}=9\)

=>\(x=9\cdot1=9;y=9\cdot2=18\)

d: 2x=5y

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\)

Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=k\)

=>\(x=5k;y=2k\)

Ta có: xy=10

=>\(5k\cdot2k=10\)

=>\(10k^2=10\)

=>\(k^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=-1\end{matrix}\right.\)

TH1: k=1

=>\(x=5\cdot1=5;y=2\cdot1=2\)

TH2: k=-1

=>\(x=5\cdot\left(-1\right)=-5;y=2\cdot\left(-1\right)=-2\)