Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ? Nếu có hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể:
a) (-0,3):2,7 và (-1,71):15,39
b) 4,86:(-11,34) và (-9,3):21,6
c) 3/5:6 và 4/5:8
d) 2 1/3:7 và 3 1/4:13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4
a) Do AB < AC < BC (6 < 8 < 10)
⇒ ∠ACB < ∠ABC < ∠BAC
b) Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABI = ∠CBI
⇒ ∠ABI = ∠HBI
Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆HBI có:
BI là cạnh chung
∠ABI = ∠HBI (cmt)
⇒ ∆ABI = ∆HBI (cạnh huyền - góc nhọn)
c) Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)
⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)
Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)
⇒ AI = HI (hai cạnh tương ứng)
⇒ I nằm trên đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BI là đường trung trực của AH
d) ∆CHI vuông tại H
⇒ IC là cạnh huyền nên CI là cạnh lớn nhất
⇒ HI < IC
Mà HI = IA (cmt)
⇒ IA < IC
e) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ CA ⊥ AB
⇒ CA ⊥ BK
⇒ CA là đường cao của ∆BCK
Do IH ⊥ BC (gt)
⇒ KH ⊥ BC
⇒ KH là đường cao của ∆BCK
∆BCK có:
CA là đường cao (cmt)
KH là đường cao (cmt)
Mà I là giao điểm của CA và KH
⇒ BI là đường cao thứ ba của ∆BCK
⇒ BI KC
f) Xét hai tam giác vuông: ∆AIK và ∆HIC có:
AI = HI (cmt)
∠AIK = ∠HIC (đối đỉnh)
⇒ ∆AIK = ∆HIC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ IK = IC (hai cạnh tương ứng)
Bài 3:
a: Xét ΔBAK và ΔBIK có
BA=BI
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)
BK chung
Do đó: ΔBAK=ΔBIK
b: Ta có: ΔBAK=ΔBIK
=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}\)
=>\(\widehat{BIK}=90^0\)
=>KI\(\perp\)BC
Ta có: ΔBAK=ΔBIK
=>KA=KI
mà KI<KC(ΔKIC vuông tại I)
nên KA<KC
c: Ta có: \(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)(ΔHAI vuông tại H)
mà \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)(ΔBAI cân tại B)
nên \(\widehat{CAI}=\widehat{HAI}\)
=>AI là phân giác của góc HAC
d: Ta có: BA=BI
=>B nằm trên đường trung trực của AI(1)
Ta có: KA=KI
=>K nằm trên đường trung trực của AI(2)
Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AI
=>BK\(\perp\)AI
Xét ΔBAI có
BK,AH là các đường cao
BK cắt AH tại O
Do đó: O là trực tâm của ΔBAI
=>IO\(\perp\)BA
mà IM\(\perp\)AB
và IM,IO có điểm chung là I
nên I,M,O thẳng hàng
Bài 5:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: Ta có: AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: KE=KF
=>K nằm trên đường trung trực của FE(2)
Ta có: ME=MF(ΔAEM=ΔAFM)
=>M nằm trên đường trung trực của FE(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,K,M thẳng hàng
d:
Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
Ta có: AM\(\perp\) BC
AM//DC
Do đó: DC\(\perp\)BC
Ta có: \(\widehat{ACD}+\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=90^0\)
\(\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔDCB vuông tại C)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\)
=>AC=AD
mà AB=AC
nên AB=AD
=>A là trung điểm của BD
Ta có: ΔSAD đều
mà SH là đường trung tuyến
nên SH\(\perp\)AD
Ta có: (SAD)\(\perp\)(ABCD)
\(\left(SAD\right)\cap\left(ABCD\right)=AD\)
SH\(\perp\)AD
Do đó: SH\(\perp\)(ABCD)
mà \(SH\subset\left(SHB\right)\)
nên \(\left(SHB\right)\perp\left(ABCD\right)\)
3/4 + 5/4 = 8/4
35/25 + 7/25 = 42/25
9/4 + 3/5 = 45/20 + 12/20=57/20
3/5 + 4/3 = 9/15 + 20/15 = 29/15
3/8 + 7/6 = 9/24 + 28/24 = 37/24
2/3 + 3/4 = 8/12 + 9/12 = 17/12
2/5 + 4/7 = 14/35 + 20/35 = 34/35
3/12 + 1/4 = 3/12 + 3/12 = 6/12 = 1/2
3/4 + 5/4 = 8/4 = 2
35/25 + 7/25 = 42/25
9/4 + 3/5 = 45/20 + 12/20 = 57/20
3/5 + 4/3 = 9/15 + 20/15 = 29/15
3/8 + 7/6 = 9/24 + 28/24 = 37/24
2/3 + 3/4 = 9/12 + 9/12 = 17/12
2/5 + 4/7 = 14/35 + 20/35 = 34/35
3/12 + 1/4 = 1/4 + 1/4 = 2/4 = 1/2
diện tích các bức tường của phòng học là :
( 7 + 5 ) x 2 x 3,5 = 84 ( m2 )
diện tích trần nhà của phòng học là :
7 x 5 = 35 ( m2 )
diện tích cần quét vôi là :
( 84 + 35 ) - 10,7 = 108,3 ( m2 )
đáp số : 108,3 m2
Tick cho tớ nhé b:) Học tốt nha
a: Diện tích bốn mặt tường phía trong là:
\(\left(7,5+5\right)\cdot2\cdot3,5=7\cdot12,5=87,5\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(87,5+7,5\cdot5-15=110\left(m^2\right)\)
b: Số tiền cần bỏ ra là:
\(110\cdot25000=2750000\left(đồng\right)\)
a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{CAD}\)(EAFH nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{CBE}\)(BDHF nội tiếp)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{CBE}\left(=90^0-\widehat{ECB}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
=>FC là phân giác của góc EFD
b: Kẻ tiếp tuyến Cx của (O)
=>OC\(\perp\)Cx tại C
Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)
nên AEDB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{EDB}+\widehat{EAB}=180^0\)
mà \(\widehat{EDB}+\widehat{CDE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}\)
Xét (O) có
\(\widehat{xCB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Cx và dây cung CB
\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB
Do đó: \(\widehat{xCB}=\widehat{CAB}\)
=>\(\widehat{xCB}=\widehat{CDE}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Cx//DE
Ta có: Cx//DE
Cx\(\perp\)CO
Do đó: DE\(\perp\)OC
Đặt 2x+2x+1+...+2x+2015=A
⇒ 2A=2x+1+2x+2...+2x+2016
⇒ 2A-A= (2x+1+2x+2...+2x+2016)-(2x+2x+1+...+2x+2015)
⇒ A= 2x+2016-2x
⇒ 2x+2016-2x=22019-8=22019-23
⇒x=3
Vậy x=3