K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

TK : 

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

Giáo viên là trung tâm

DẠY HỌC TÍCH CỰC

Định hướng học sinh/ kiến tạo

Phương pháp
Phương pháp truyền thụ và thông báo là phương pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thông tin.Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy và người học. Nó bao gồm quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học.
Người học
Người học sẽ bị bị động và không có quyền quyết định quá nhiều.Người học phải có vai trò nhiều hơn trong quá trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả.
Người dạy
Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập.Người dạy sẽ đưa ra các tình huống và chỉ dẫn những công cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trò là người tư vấn chứ không giải đáp vấn đề.
Quá trình học
Quá trình học diễn ra thụ động và được tiến hành theo một hệ thống.Việc học là cả quá trình kiến tạo tích cực. Quá trình này sẽ được tiến hành theo những chủ đề nhất định. Kết quả của quá trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ thể.
Quá trình dạy
Quá trình dạy là quá trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Quá trình dạy này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần.Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống.
Đánh giá
Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong quá trình dạy học. Nhìn chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức.Dựa vào quá trình học tập để đánh giá kết quả nhiều hơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào quá trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể.
27 tháng 3 2022

Tham khảo: Cái này mình ko chắc là đúng nha

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

Giáo viên là trung tâm

DẠY HỌC TÍCH CỰC

Định hướng học sinh/ kiến tạo

Phương pháp
Phương pháp truyền thụ và thông báo là phương pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thông tin.Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy và người học. Nó bao gồm quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học.
Người học
Người học sẽ bị bị động và không có quyền quyết định quá nhiều.Người học phải có vai trò nhiều hơn trong quá trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả.
Người dạy
Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập.Người dạy sẽ đưa ra các tình huống và chỉ dẫn những công cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trò là người tư vấn chứ không giải đáp vấn đề.
Quá trình học
Quá trình học diễn ra thụ động và được tiến hành theo một hệ thống.Việc học là cả quá trình kiến tạo tích cực. Quá trình này sẽ được tiến hành theo những chủ đề nhất định. Kết quả của quá trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ thể.
Quá trình dạy
Quá trình dạy là quá trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Quá trình dạy này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần.Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống.
Đánh giá
Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong quá trình dạy học. Nhìn chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức.Dựa vào quá trình học tập để đánh giá kết quả nhiều hơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào quá trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể.
27 tháng 3 2022

Điền vào bảng thống kê sau:  năm 1786-1789 nghĩa quân Tây Sơn ba lần tiến quân ra Bắc.

 Nguyên nhânMục tiêuThời gianNgười chỉ huy   Kết quả
Lần thứ nhấtChính quyền họ Trịnh kiêu căng,sách nhiễu,khiến dân chúng căm giậnTiêu diệt nốt chính quyền họ Trịnh ở Đàng NgoàiMùa hè năm 1876Nguyễn Huệ- Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài cùng với chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đã phá bỏ ranh giưới sông Gianh,Lũy Thầy,tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng của nhân dân
Lần thứ haiNguyễn Hữu Chỉnh mưu phản,lộng quyền,muốn xây lực lượng riêng và ra mặt chống quân Tây SơnTiêu diệt Nguyễn Hữu ChỉnhNăm 1787Vũ Văn NhậmTiêu diệt được Nguyễn Hữu Chỉnh
Lần thứ baVũ Văn Nhậm lại kiêu căng,có mưu đồ riêngTiến quân ra Thăng Long tiêu diệt NhậmGiữa năm 1788 Nguyễn Huệ Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm
27 tháng 3 2022

thanks

Câu 47: Đánh giá nào sau đây đúng nhất với quốc gia Đại Việt thế kỷ XV?A.Là quốc gia phát triển nhất châu áB.Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam ÁC.Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam ÁD.Là quốc gia  phong kiến phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.Câu 48: Nội dung nào sau đây không phải là điểm mới của Luật Hồng ĐứcA.Bảo vệ chủ quyền quốc giaB.Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân...
Đọc tiếp

Câu 47: Đánh giá nào sau đây đúng nhất với quốc gia Đại Việt thế kỷ XV?
A.Là quốc gia phát triển nhất châu á
B.Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á
C.Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam Á
D.Là quốc gia  phong kiến phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.
Câu 48: Nội dung nào sau đây không phải là điểm mới của Luật Hồng Đức
A.Bảo vệ chủ quyền quốc gia
B.Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
C.Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc
D.Bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Câu 49 : Thời Lê Sơ nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất là
A.Thăng Long
B.Phố Hiến
C.Hội An
D.Thanh Hà
Câu 50: Chữ Quốc Ngữ ra đời xuất phát từ
A.Nhu cầu truyền đạo Thiên Chúa giáo của các giáo sỹ Phương Tây
B.Nhu cầu của nhân dân ta
C.Nhu cầu của nhà nước phong kiến
D.Nho giáo đã mất dần hiệu lực độc tôn

Giúp mình 3 câu này với ạ

4
27 tháng 3 2022

Câu 47: Đánh giá nào sau đây đúng nhất với quốc gia Đại Việt thế kỷ XV?
A.Là quốc gia phát triển nhất châu á
B.Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á
C.Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam Á
D.Là quốc gia  phong kiến phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.
Câu 48: Nội dung nào sau đây không phải là điểm mới của Luật Hồng Đức
A.Bảo vệ chủ quyền quốc gia
B.Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
C.Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc
D.Bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Câu 49 : Thời Lê Sơ nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất là
A.Thăng Long
B.Phố Hiến
C.Hội An
D.Thanh Hà
Câu 50: Chữ Quốc Ngữ ra đời xuất phát từ
A.Nhu cầu truyền đạo Thiên Chúa giáo của các giáo sỹ Phương Tây
B.Nhu cầu của nhân dân ta
C.Nhu cầu của nhà nước phong kiến
D.Nho giáo đã mất dần hiệu lực độc tôn

27 tháng 3 2022

47:C.Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam Á.
48:C.Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc.
49:A.Thăng Long.
50:A.Nhu cầu truyền đạo Thiên Chúa giáo của các giáo sỹ Phương Tây.
 

27 tháng 3 2022

D

27 tháng 3 2022

D

27 tháng 3 2022

 Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.

27 tháng 3 2022

Cảm ơn bà nhé

27 tháng 3 2022

C

27 tháng 3 2022

c

27 tháng 3 2022

B

27 tháng 3 2022

A

27 tháng 3 2022

A

27 tháng 3 2022

Tham khảo
So sánh phong trào nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong trong thế kỉ XVIII

*Giống nhau:

- Nguyên nhân:

+ Vấn đề ruộng đất….

+ Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước...

+ Sự thối nát, sa đọa của chính quyền phong kiến…

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,….

- Mục tiêu đấu tranh: xây dựng chính quyền phong kiến mới

- Đối tượng của phong trào: chính quyền phong kiến

- Động lực thúc đẩy sự phát triển của phong trào: Nông dân, dân nghèo

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp trong xã hội

ð Phong trào nông dân Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, mang tính quyết liệt , mạnh mẽ hơn so với thế kỉ XVI, XVII.

- Vai trò, ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nông dân VN, khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ.

*Khác nhau

Tiêu chí so sánh

Phong trào nông dân đàng Ngoài

Phong trào nông dân đàng Trong

Thời gian

Nửa đầu thế kỉ XVIII

Nửa sau thế kỉ XVIII

 

Nguyên nhân bùng nổ

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài…

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong…

Quy mô phong trào

Rộng lớn, nổ ra ở hầu hết các địa phương ở Đàng Ngoài.

Ban đầu mang tính địa phương, nhỏ hẹp, sau đó lan rộng và phát triển thành phong trào có phạm vị rộng lớn trong cả nước

Kết quả

Trong quá trình đấu tranh đã giành được một số thắng lợi nhất định, một số cuộc khởi nghĩa đã tiến hành nhiều chính sách về kinh tế như khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất,..Nhưng cuối cùng đều thất bại, bị đàn áp

Đã giành thắng lợi, thành lập được chính quyền riêng (vương triều Tây Sơn)

 

 

Ý nghĩa

Làm lung lay tận gốc chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho những thắng lợi về sau của phong trào nông dân Đàng Trong (phong trào Tây Sơn)

Đánh bại hoàn toàn các tập đoàn phong kiến thối nát, đối lập với nhân dân (vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn), chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ chống ngoại xâm (quân Xiêm và quân Thanh)

27 tháng 3 2022

Tham khảo
So sánh phong trào nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong trong thế kỉ XVIII

*Giống nhau:

- Nguyên nhân:

+ Vấn đề ruộng đất….

+ Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước...

+ Sự thối nát, sa đọa của chính quyền phong kiến…

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,….

- Mục tiêu đấu tranh: xây dựng chính quyền phong kiến mới

- Đối tượng của phong trào: chính quyền phong kiến

- Động lực thúc đẩy sự phát triển của phong trào: Nông dân, dân nghèo

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp trong xã hội

ð Phong trào nông dân Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, mang tính quyết liệt , mạnh mẽ hơn so với thế kỉ XVI, XVII.

- Vai trò, ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nông dân VN, khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ.

*Khác nhau

Tiêu chí so sánh

Phong trào nông dân đàng Ngoài

Phong trào nông dân đàng Trong

Thời gian

Nửa đầu thế kỉ XVIII

Nửa sau thế kỉ XVIII

 

Nguyên nhân bùng nổ

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài…

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong…

Quy mô phong trào

Rộng lớn, nổ ra ở hầu hết các địa phương ở Đàng Ngoài.

Ban đầu mang tính địa phương, nhỏ hẹp, sau đó lan rộng và phát triển thành phong trào có phạm vị rộng lớn trong cả nước

Kết quả

Trong quá trình đấu tranh đã giành được một số thắng lợi nhất định, một số cuộc khởi nghĩa đã tiến hành nhiều chính sách về kinh tế như khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất,..Nhưng cuối cùng đều thất bại, bị đàn áp

Đã giành thắng lợi, thành lập được chính quyền riêng (vương triều Tây Sơn)

 

 

Ý nghĩa

Làm lung lay tận gốc chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho những thắng lợi về sau của phong trào nông dân Đàng Trong (phong trào Tây Sơn)

Đánh bại hoàn toàn các tập đoàn phong kiến thối nát, đối lập với nhân dân (vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn), chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ chống ngoại xâm (quân Xiêm và quân Thanh)