K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

a) Vì x>=0 và x2=16

=> x=4 => \(\sqrt{x}=2\)

=> B=\(\frac{2\cdot2+3}{4-1}=\frac{7}{3}\)

b) \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{x-1}\)

\(=\frac{5\sqrt{x}-1}{x-1}\)

=> \(A\left(x-1\right)=5\sqrt{x}-1\left(đpcm\right)\)

c) \(\frac{A}{B}=\frac{5\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\frac{x-1}{2\sqrt{x}+3}=\frac{5\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}+3}=\frac{\frac{5}{2}\left(2\sqrt{x}+3\right)-\frac{17}{2}}{2\sqrt{x}+3}=\frac{5}{2}-\frac{17}{2\left(2\sqrt{x}+3\right)}\)

=> 17 chia hết cho \(2\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}+3\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

ta có bảng

\(2\sqrt{x}+3\)-17-1117
\(\sqrt{x}\)-17-2-7
x\(\varnothing\)49\(\varnothing\)\(\varnothing\)
2 tháng 5 2020

a, Thay m=1 vào phương trình, ta được: x2-3x+2=0

<=> x2-2x-x+2=0

<=> x(x-2) - (x-2)=0

<=> (x-2)(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;2}

b, Với m khác 0, phương trình trở thành phương trình bậc 2 có:

Delta = (2m+1)2 - 4m(m+1)

         = 4m2+4m+1 - 4m2-4m

         = 1>0

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với m khác 0.

c, Vì phương trình có delta>0 với mọi giá trị của m khác 0 nên không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép.

27 tháng 4 2020

\(=\)\(18\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{1}+\frac{1}{1}\right)\)\(=\)\(18\frac{3}{1}\)\(>\)\(\left(9+5\sqrt{3}\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)\(=\)\(0\)

Vậy\(18\frac{3}{1}\)\(>\)\(0\)

Chứng minh là \(18\frac{3}{1}\)\(>\)\(0\)là đúng

chúc bạn học tốt

27 tháng 4 2020

Bất đẳng thức trên

<=>  + 1 +  + 1 +  + 1 ≥ 3

<=>  +  +  ≥ 3 (*)

Ta có: VT(*) ≥ 

Ta sẽ chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ (ab + 1)(bc + 1)(ca + 1)

<=> abc + ab + bc + ca + a + b + c + 1

≥ a2b2c2 + abc(a + b + c) + ab + bc + ca + 1

<=> 3 ≥ a2b2c2 + 2abc (**)

Theo Cosi: 3 = a + b + c ≥ 3 =>  ≤ 1 => abc ≤ 1

Vậy (**) đúng => (*) đúng.

27 tháng 4 2020

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1\\\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow b\left(a+b\right)x^4+a\left(a+b\right)y^4=ab\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)\)

\(\Leftrightarrow b^2x^4+a^2y^4-2abx^2y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(bx^2-ay^2\right)^2=0\)

\(\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{x^{2016}}{a^{1008}}=\frac{y^{2016}}{b^{1008}}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1008}}\)

\(\Rightarrow\frac{x^{2016}}{a^{1008}}+\frac{y^{2016}}{b^{21008}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1008}}\)

27 tháng 4 2020

Em vào câu hỏi tương tự tham khảo: 

Ta có: \(x^2+y^2=1\Leftrightarrow x^4+2x^2y^2+y^4=1\)

Khi đó: \(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{x^4+2x^2y^2+y^4}{a+b}\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}\right)=x^4+2x^2y^2+y^4\)

<=> \(\frac{b}{a}x^4+\frac{a}{b}y^4=2x^2y^2\)

<=> \(\frac{x^4}{a^2}+\frac{y^4}{b^2}-\frac{2x^2y^2}{ab}=0\)

<=> \(\left(\frac{x^2}{a}-\frac{y^2}{b}\right)^2=0\)

<=> \(\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)( dãy tỉ số bằng nhau)

Khi đó: \(\frac{x^{2016}}{a^{1008}}+\frac{y^{2016}}{b^{1008}}=2\frac{x^{2016}}{a^{1008}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1008}}\)

27 tháng 4 2020

1 . 

\(mx^2-2\left(m+1\right)+2=0\)

Phương trình có nghiệm kép 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne0\\\Delta=0\end{cases}}\)

\(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4.m.2\)

      \(=4.\left(m^2-2m+1\right)-8m\)

         \(=4\left(m^2-4m+1\right)\)

\(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow4.\left(m^2-4m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+1=0\)

\(\Delta_m=\left(-4\right)^2-4.1.1=16-4=12>0\)

\(\Rightarrow\)phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(m_1=\frac{4+\sqrt{12}}{2.1}=2+\sqrt{3}\left(tm\right)\)

\(m_2=\frac{4-\sqrt{12}}{2.1}=2-\sqrt{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(m=2+\sqrt{3}\) hoặc \(m=2-\sqrt{3}\) thì phương trình đã cho có nghiệm kép

27 tháng 4 2020

2 . 

Gọi vận tốc riêng của tàu thủy là a (km/h, a>0)

Vận tốc của dòng nước là b (km/h, b>0)

Vận tốc xuôi dòng của tàu thủy là a+b (km/h)

Vận tốc ngược dòng của tàu thủy là a-b (km/h)

Tàu thủy chạy xuôi dòng sông 66km hết một thời gian, bằng thời thời gian chạy ngược dòng 54km, nên ta có:

\(\frac{66}{a+b}=\frac{54}{a-b}\) ( thời gian \(=\) quãng đường / vận tốc ) 

\(\Rightarrow54\left(a+b\right)=66\left(a-b\right)\Rightarrow12a=120b\Rightarrow a=10b\left(1\right)\)

Nếu tàu chạy xuôi dòng 22km và ngược dòng 9km thì chỉ hết 1giờ, nên ta có:

\(\frac{22}{a+b}+\frac{9}{a-b}=1\Rightarrow22\left(a-b\right)+9\left(a+b\right)=a^2-b^2\)

\(\Rightarrow31a-13b=a^2-b^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Thay 1 vào 2 ta được:

\(31.10b-13b=\left(10b\right)^2-b^2\Rightarrow99b^2-297b=0\)

\(\Rightarrow99b\left(b-3\right)=0\Rightarrow b=0\)(loại)

Hoặc \(b=3\Rightarrow a=30\)

Vậy vận tốc riêng của tàu thủy là 30km/h và vận tốc dòng nước là 3km/h.

3 tháng 5 2020

khó thế

4 tháng 5 2020

neu 4x bang 413 thi x bang bao nhieu

4 tháng 5 2020

ko biết

27 tháng 4 2020

Bạn xem lại đề nhé! Mình nghĩ đề đúng là:

"a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c=3. Tìm Min \(P=a^2+b^2+c^2+\frac{ab+bc+ca}{a^2b+b^2c+c^2a}\)"

Bạn áp dụng BĐT AM-GM là ra nhé

4 tháng 11 2023

cho mk hỏi bđt AM-GM là gì thế