Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2-xy=5\\x^3+y^3=5x+15y\end{cases}}\). Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. x2+y2=25 B. x2+y2=5 C. x2+y2=\(2\sqrt{5}\) D. x2+y2=\(\sqrt{5}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Giải
\(\hept{\begin{cases}x^2-xy+y-7=0\left(1\right)\\x^2+xy-2y=4\left(x-1\right)\left(2\right)\end{cases}}\)
Ta có: \(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2-4x+4+xy-2y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+y\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-2+y=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y=2-x\end{cases}}}\)
Thay x=2 vào phương trình (1) được:
\(4-2y+y-7=0\Leftrightarrow y=-3\)
Thay y=2-x vào phương trình (1) ta được:
\(x^2-x\left(2-x\right)+2-x-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-1\end{cases}}}\)
Với x=-1 => y=3
Với x=\(\frac{5}{2}\)=> \(y=\frac{-1}{2}\)
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là (x;y)={(2;-3);(-1;3);\(\left(\frac{5}{2};\frac{-1}{2}\right)\)}
đang luyện Bu-nhi-a-cốp-ski :))
lời giải
Áp dụng BĐT Bu-nhi-a-cốp-ski,ta có :
\(\left(a^2+1\right)\left[1+\left(b+c\right)^2\right]\ge\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}\left(a^2+1\right)\left[1+\left(b+c\right)^2\right]\ge\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{4}\)
Cần chứng minh : \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\frac{3}{4}\left(a^2+1\right)\left[1+\left(b+c\right)^2\right]\)
\(\Leftrightarrow4\left(b^2c^2+b^2+c^2+1\right)\ge3\left(b^2+c^2+2bc+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2bc-1\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\)
Dấu"=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{1}{b+c}\\b=c\\2bc=1\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=\pm\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Ta có : \(\frac{1}{\sqrt{n}\left(n+1\right)}=\frac{\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)
\(=\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)=\left(1+\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
\(< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
Áp dụng vào bài toán, ta có :
\(VT< 2\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
\(=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< 2\)
Sửa đề thành : \(5x^2-x.4\left(m+1\right)+2=0\)
\(< =>5x^2-x\left(4m+4\right)+2=0\)
Ta có \(\Delta=\left[-\left(4m+4\right)\right]^2-4.5.1=4m^2+2.4m.4+4^2-20\)
\(=4m^2+32m-4=4\left(m^2+8m-1\right)\)
đến đây thì xin quỳ :))
Ta có:
\(15\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)=10\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)+2014\)
\(\le10\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)+2014\)
=> \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\le\frac{2014}{5}\)
\(P=\frac{1}{\sqrt{5x^2+2xy+2yz}}+\frac{1}{\sqrt{5y^2+2yz+2zx}}+\frac{1}{\sqrt{5z^2+2zx+2xy}}\)
=> \(P\sqrt{\frac{2014}{135}}=\frac{1}{\sqrt{5x^2+2xy+2yz}.\sqrt{\frac{135}{2014}}}\)
\(+\frac{1}{\sqrt{5y^2+2yz+2zx}\sqrt{\frac{135}{2014}}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{135}{2014}}\sqrt{5z^2+2zx+2xy}}\)
\(\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5x^2+2xy+2yz}+\frac{2014}{135}+\frac{1}{5y^2+2yz+2zx}+\frac{2024}{135}+\frac{1}{5z^2+2yz+2zx}+\frac{2014}{135}\right)\)
\(\le\frac{1}{2}\left[\frac{1}{81}\left(\frac{5}{x^2}+\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}\right)+\frac{1}{81}\left(\frac{5}{y^2}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}\right)+\frac{1}{81}\left(\frac{5}{z^2}+\frac{2}{zx}+\frac{2}{xy}\right)+\frac{2014}{45}\right]\)
\(=\frac{5}{162}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)+\frac{2}{81}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)+\frac{1007}{45}\)
\(\le\frac{5}{162}.\frac{2014}{5}+\frac{2}{81}.\frac{2014}{5}+\frac{1007}{45}=\frac{2014}{45}\)
=> \(P\le\frac{2014}{45}:\sqrt{\frac{2014}{135}}=3\sqrt{\frac{2014}{135}}\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = \(\sqrt{\frac{15}{2014}}\)
Gọi \(AE\) là đường cao của \(\Delta ABC\)và CD∩AE=F
\(\Delta CBH\) có E,M lần lượt là trung điểm \(CB,CH\)
\(\Rightarrow EM//BH\)
\(\Rightarrow EM\perp DC\)
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABE với cát tuyến CFD ta được:
\(\frac{AD}{BD}.\frac{BC}{EC}.\frac{EF}{AF}=1\)
\(\Leftrightarrow FA=FE\)
\(\Delta CEF\)vuông tại \(E\) có đường cao \(EM\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{MFE}=\widehat{MEC}\Rightarrow\widehat{MFA}=\widehat{MEB}\\\frac{ME}{MF}=\frac{EC}{EF}=\frac{EB}{FA}\end{cases}}\)
\(\Delta MEB\)và \(\Delta MFA\)có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{MFA}=\widehat{MEB\left(cmt\right)}\\\frac{ME}{MF}=\frac{EB}{FA}\left(cmt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta MEB\)đồng dạng \(\Delta MFA\)
\(\Rightarrow\widehat{FMA}=\widehat{EMA}\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMB}+\widehat{AMF}=\widehat{DMB}+\widehat{BME}=90^0\)
\(\Rightarrow MB\perp MA\)
hay \(\widehat{ANB}=90^0\left(ĐPCM\right)\)
A B C D E N
Xét tứ giác CDNB có \(\widehat{DNB}+\widehat{BCD}=90^o+90^o=180^o\) nên là tứ giác nội tiếp ( 1 )
Xét tứ giác ANBD có \(\widehat{DAB}=\widehat{DNB}=90^o\)nên là tứ giác nội tiếp ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra 5 điểm A,N,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn
suy ra tứ giác ANCD nội tiếp đường tròn