K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>CA\(\perp\)SB tại A

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)SC tại D

Xét ΔSBC có

BD,CA là các đường cao

BD cắt CA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔSBC

=>SH\(\perp\)BC tại E

Xét tứ giác HECD có \(\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=90^0+90^0=180^0\)

nên HECD là tứ giác nội tiếp

b: ΔSAH vuông tại A

mà AT là đường trung tuyến

nên TA=TH

=>ΔTHA cân tại T

=>\(\widehat{TAH}=\widehat{THA}\)

mà \(\widehat{THA}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{EHC}=\widehat{EDC}\)(HDCE nội tiếp)

nên \(\widehat{TAH}=\widehat{KDC}\)

 

NV
4 tháng 5

a. Chắc đề đúng là \(OB^2=OH.OA\)

Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau: \(AB=AC\)

Lại có \(OB=OC=R\)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực của BC

\(\Rightarrow OA\perp BC\) tại H đồng thời H là trung điểm BC

Cũng do AB là tiếp tuyến \(\Rightarrow AB\perp OB\Rightarrow\Delta OAB\) vuông tại B

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB:

\(OB^2=OH.OA\)

b.

Ta có: \(OF=OB=R\Rightarrow OF^2=OH.OA\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF}{OH}=\dfrac{OA}{OF}\)

Xét hai tam giác OAF và OFH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOF}-chung\\\dfrac{OF}{OH}=\dfrac{OA}{OF}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OAF\sim\Delta OFH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OAF}=\widehat{OFH}\) hay \(\widehat{OAF}=\widehat{OFE}\)

Mà \(OE=OF=R\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OFE}=\widehat{OEF}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAF}=\widehat{OEF}\)

Hai góc nói trên cùng chắn OF và cùng nằm trong nửa mặt phẳng bờ OF

\(\Rightarrow OEAF\) nội tiếp hay 4 điểm A, E, O, F cùng nằm trên 1 đường tròn

NV
4 tháng 5

loading...

NV
4 tháng 5

a.

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2=mx+2\Leftrightarrow x^2-mx-2=0\) (1)

\(ac=-2;\forall m\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

Hay (d) cắt (P) tại 2 điểm pb A, B với mọi m với \(A\left(x_1;y_1\right)\) ; \(B\left(x_2;y_2\right)\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

b.

Do I là giao điểm của (d) với Oy \(\Rightarrow x_I=0\Rightarrow y_I=m.0+2=2\)

\(\Rightarrow I\left(0;2\right)\)

Gọi C là hình chiếu của A lên Ox \(\Rightarrow C\left(x_1;0\right)\) \(\Rightarrow OC=\left|x_1\right|\)

Gọi D là hình chiếu của B lên Ox \(\Rightarrow D\left(x_2;0\right)\) \(\Rightarrow OD=\left|x_2\right|\)

ABDC tạo thành hình thang vuông tại C và D, do \(OI||AC||BD\) (cùng vuông góc trục hoành), áp dụng định lý Thales:

\(\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow OD=3OC\)

\(\Rightarrow\left|x_2\right|=3\left|x_1\right|\) 

Mà theo câu a đã chứng minh \(x_1;x_2\) trái dấu \(\Rightarrow x_2=-3x_1\)

Thế vào \(x_1+x_2=m\Rightarrow x_1-3x_1=m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{m}{2}\\x_2=\dfrac{3m}{2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=-2\Rightarrow-\dfrac{3m^2}{4}=-2\)

\(\Rightarrow m=\pm\sqrt{\dfrac{8}{3}}\)

Bài 2:

a: Xét tứ giác AEBF có \(\widehat{AEB}+\widehat{AFB}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEBF là tứ giác nội tiếp

1:

Gọi AB là khoảng cách từ đầu thang tre đến cây lau, BC là là độ dài thang tre

Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A, AB=2,5m; BC=6m

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{2.5}{6}=\dfrac{5}{12}\)

nên \(\widehat{B}\simeq65^022'\)

vậy: Góc tạo bởi thang tre với mặt đất là 65 độ 22 phút

loading...

NV
4 tháng 5

\(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>0;\forall x>0\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P>0\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 1\)

\(\Rightarrow0< P< 1\)

\(\Rightarrow P\) nằm giữa 2 số nguyên liên tiếp nên P ko là số nguyên với mọi x

\(\left(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\dfrac{a+2}{a-2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right):\dfrac{a+2}{a-2}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

NV
4 tháng 5

Gọi A là giao điểm của (d') và Ox, tọa độ A là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2};0\right)\)

Để (d) cắt (d') tại 1 điểm trên trục hoành \(\Rightarrow A\) thuộc (d)

Thay tọa độ A vào pt (d) ta được:

\(\dfrac{1}{2}.\left(2m-1\right)+3=0\)

\(\Rightarrow2m+5=0\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)

Giúp em với em với ạ em đang cần gấp ạ1) Đặt thang tre dài 6m sao cho đầu thang tre cách cây cau 2,5 m, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu và cây cau cao bao nhiêu mét ( làm tròn đến phút ) ( Vẽ hình hộ em và giả sử hộ em nhé ).2) Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O), đường cao BE. Gọi F là chân các đường vuông góc kẻ từ B đến tiếp tuyến A của đường tròn (O). ( Vẽ hình hộ em...
Đọc tiếp

Giúp em với em với ạ em đang cần gấp ạ

1) Đặt thang tre dài 6m sao cho đầu thang tre cách cây cau 2,5 m, khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu và cây cau cao bao nhiêu mét ( làm tròn đến phút ) ( Vẽ hình hộ em và giả sử hộ em nhé ).

2) Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O), đường cao BE. Gọi F là chân các đường vuông góc kẻ từ B đến tiếp tuyến A của đường tròn (O). ( Vẽ hình hộ em nữa nhé ).

a) Cm tứ giác AEBF nội tiếp đường tròn

b) Gọi K là trực tâm của tam giác BEF, M là giao điểm của đường thẳng CK và đường thẳng AF, N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BM. Cm \(\dfrac{AC}{EC} = \dfrac{AM}{AF}\) và ba điểm N,K,E thẳng hàng.                                             

Em mong thầy và các bạn ko làm biếng nữa. Bài hình em thấy bài nào cm cũng dài nên em mong sẽ ko như thế nữa

 

 

1

Bài 2:

a: Xét tứ giác AEBF có \(\widehat{AEB}+\widehat{AFB}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEBF là tứ giác nội tiếp

1:

Gọi AB là khoảng cách từ đầu thang tre đến cây lau, BC là là độ dài thang tre

Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A, AB=2,5m; BC=6m

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{2.5}{6}=\dfrac{5}{12}\)

nên \(\widehat{B}\simeq65^022'\)

vậy: Góc tạo bởi thang tre với mặt đất là 65 độ 22 phút

loading...