Tìm GTLN của A = \(\frac{\left(x+y\right)^4}{x^3}\)trong đó x,y là các số nguyên dương và A là số tự nhiên lẻ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét x + y < 8 :
+) Nếu y = 0 thì \(A=1\)
+) Nếu \(1\le y\le6\)thì \(\frac{x}{x+y}< 1,\frac{y}{8-\left(x+y\right)}< 6\Rightarrow A< 7\)
+) Nếu y = 7 thì x = 0 ; A = 7
Xét x + y > 8
Ta có : \(\frac{y}{8-\left(x+y\right)}\le0,\frac{x}{x+y}\le1\)
\(\Rightarrow A\le1\)
Từ đó ta tìm được GTLN của A là 7 khi x = 0 ; y = 7
Từ giả thiếu suy ra: (x2+y2)2-4(x2+y2)+3=-x2 =<0
Do đó: A2-4A+3 =<0
<=> (A-1)(A-3) =<0
<=> 1 =<A=<3
Vậy MinA=1 <=> x=0; y=\(\pm\)1
MaxA=3 <=> x=0; y=\(\pm\sqrt{3}\)
a) Phương trình có \(\Delta'=m^2-4m+8=\left(m-2\right)^2+4>0\forall m\)nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Do đó, theo Viet với mọi m ta có: \(S=-\frac{b}{a}=2m;P=\frac{c}{a}=m-2\)
\(M=\frac{-24}{\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}=\frac{-24}{4m^2-8m+16}=\frac{-6}{m^2-2m+4}\)
\(=\frac{-6}{\left(m-1\right)^2+3}\)
Khi m=1 ta có (m-1)2+3 nhỏ nhất
=> \(-M=\frac{6}{\left(m-1\right)^2+3}\)lớn nhất khi m=1
=> \(M=\frac{-6}{\left(m-1\right)^2+3}\)nhỏ nhất khi m=1
a) đồ thi của hàm số đi qua A ( 4;4 ) nên x = y = 4
Thay vào hàm số y = ax2,ta có :
4 = 42 . a\(\Rightarrow\)a = 0,25
b) gọi đường thẳng ( d ) là : y = bx + c
vì ( d ) đi qua A nên 4 = 4b + c
Xét phương trình hoành độ giao điểm, ta có : 0,25x2 = bx + c
\(\Rightarrow x^2=\frac{bx+c}{0,25}=4bx+4c\)
\(\Leftrightarrow x^2-4bx-4c=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4bx-4\left(4-4b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4bx+16b-16=0\)
( d ) tiếp xúc với ( P ) nên : \(\Delta=\left(4b\right)^2-4\left(16b-16\right)=0\)
\(=16b^2-64b+64=\left(4b-8\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow b=2\)
suy ra c= -4
vậy pt đường thẳng ( d ) là y = 2x - 4
a) Kẻ OH ⊥⊥ d
=> OH là khoảng cách từ d tới tâm đường tròn (O)
mà OH < R (3 < 5)
=> Đường thẳng d cắt đường tròn (O)
b) Xét ΔΔOAH vuông tại H có:
OH2+AH2=OA2OH2+AH2=OA2 (ĐL Pi-ta-go)
=> AH=OA2−OH2−−−−−−−−−−√=52−32−−−−−−√=4(cm)AH=OA2−OH2=52−32=4(cm)
Xét (O): AB là dây, OH ⊥⊥ AB
=> H trung điểm AB (quan hệ ⊥⊥ giữa đường kính và dây cung)
=> AB = 2AH = 8(cm)
c) Xét ΔΔABC có: O, H trung điểm AC, AB
=> OH là đường trung bình ΔΔABC
=> OH // BC mà OH ⊥⊥ AH
=> BC ⊥⊥ AH => ΔΔABC vuông tại B
=> AB2 + BC2 = AC2
=> BC=102−82−−−−−−−√=6(cm)BC=102−82=6(cm)
Xét ΔΔABC vuông tại B
có: sinC=ABAC=810=45⇒Cˆ=53o7′sinC=ABAC=810=45⇒C^=53o7′
=> Aˆ=36o52′A^=36o52′
d) Xét ΔΔACM vuông tại C: CB ⊥⊥ AM
có: AC2=AB⋅AMAC2=AB⋅AM (HTL tam giác vuông)
=> AM=AC2AB=1028=12,5(cm)AM=AC2AB=1028=12,5(cm)
lại có: AB + BM = AM ; AB = 8(cm)
=> BM = 4,5(cm)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2;5). Khi đó:
A. Đường tròn (M;5) cắt hai trục Ox,Oy.
B. Đường tròn (M;5) cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy.
C. Đường tròn (M;5) tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy.
D. Đường tròn (M;5) không cắt cả hai trục Ox,Oy.
Học tốt!
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.Khi đó:
A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;6cm).
B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;10cm).
C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;6cm).
D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;8cm).
Học tốt !
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.Khi đó:
A. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B;6cm).
B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;10cm).
C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;6cm).
D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;8cm).
Chuẩn nhé:)
sửa đề là GTNN ms làm đc nhé
gọi d = ƯCLN ( x,y ) thì x = ad ;y = bd ( a,b ) = 1
Ta có : \(A=\frac{\left(ad+bd\right)^4}{\left(ad\right)^3}=\frac{d^4\left(a^4+b^4\right)}{a^3d^3}=\frac{d\left(a^4+b^4\right)}{a^3}\)
vì ( a,b ) = 1 nên ( a,a+b ) = 1
\(\Rightarrow\left(a^3,\left(a+b\right)^4\right)=1\), suy ra d \(⋮\)a3
giả sử d = ca3 ( c \(\in Z^+\))
Khi đó : A = c ( a + b )4 với a,b,c \(\in Z^+\)
Do A là số lẻ nên c và a+b là số lẻ.
Để Amin ta chọn c = 1, a + b = 3 . Khi đó A = 81
Để a + b = 3 thì a = 2 ; b = 1 hoặc a = 1 ; b = 2
Vậy GTNN của A là 81 khi x = 16,y = 8 hoặc x = 1, y = 2