K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

25 giờ 48 phút : 4 = 6 giờ 27 phút

17 tháng 3

25 giờ 48 phút : 4 = 6,45 giờ

a: Ta có: ΔBAD vuông tại A

=>BD là cạnh huyền

=>BD>BA

b: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

=>\(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DA<DC

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>D nằm trên đường trung trực của FC(1)

Ta có: NF=NC

=>N nằm trên đường trung trực của CF(2)

ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,D,N thẳng hàng

a: Vì \(NQ=\dfrac{1}{3}NP\)

nên \(S_{MNQ}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{MNP}\)

b: Ta có: NQ+QP=NP

=>\(QP=NP-NQ=NP-\dfrac{1}{3}NP=\dfrac{2}{3}NP\)

=>\(QN=\dfrac{1}{2}QP\)

=>\(S_{MNQ}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{MQP}\)

17 tháng 3

SAMC  = \(\dfrac{1}{2}\) SABC vì hai tam giác có chung chiều cao và MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC

SABC  = 2 x SABM (vì hai tam giác có chung chiều cao và BC = 2 x BM

17 tháng 3

Gọi tuổi hiện nay của em là x(tuổi)

(ĐIều kiện: x>0)

Tuổi anh hiện nay là x+8(tuổi)

Tuổi anh cách đây 5 năm là x+8-5=x+3(tuổi)

Tuổi em sau đây 8 năm là x+8(tuổi)

Theo đề, ta có: \(x+3=\dfrac{3}{4}\left(x+8\right)\)

=>\(x+3=\dfrac{3}{4}x+6\)

=>\(\dfrac{1}{4}x=3\)

=>x=12(nhận)

Vậy: Tuổi em hiện nay là 12 tuổi, tuổi anh hiện nay là 12+8=20 tuổi

17 tháng 3

\(-\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{19}-\dfrac{5}{8}\times\dfrac{17}{19}\\ =-\dfrac{5}{8}\times\left(\dfrac{2}{19}+\dfrac{17}{19}\right)\\ =-\dfrac{5}{8}\times1\\ =-\dfrac{5}{8}.\)

a: Xét ΔIHB  vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔIHB=ΔIKC

b: Ta có: ΔIHB=ΔIKC

=>IB=IC

mà IC>IK(ΔIKC vuông tại K)

nên IB>IK

c: 

Ta có: ΔIHB=ΔIKC

=>IH=IK

Xét ΔHIE vuông tại H và ΔKIF vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIE}=\widehat{KIF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHIE=ΔKIF

=>HE=KF

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC và AB=AC

nên AH=AK

Ta có: AH+HE=AE

AK+KF=AF

mà AH=AK và HE=KF

nên AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

d: Xét ΔAEF có \(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AK}{AF}\)

nên HK//EF

loading...

a: Xét ΔIHB  vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔIHB=ΔIKC

b: Ta có: ΔIHB=ΔIKC

=>IB=IC

mà IC>IK(ΔIKC vuông tại K)

nên IB>IK

c: 

Ta có: ΔIHB=ΔIKC

=>IH=IK

Xét ΔHIE vuông tại H và ΔKIF vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIE}=\widehat{KIF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHIE=ΔKIF

=>HE=KF

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC và AB=AC

nên AH=AK

Ta có: AH+HE=AE

AK+KF=AF

mà AH=AK và HE=KF

nên AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

d: Xét ΔAEF có \(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AK}{AF}\)

nên HK//EF

loading...

17 tháng 3

Số gà trống so với số gà mái là:

       \(\dfrac{15}{80}=\dfrac{3}{16}\)

17 tháng 3

@Nguyễn Minh Dương, chị giải theo lớp 4 nhé chị!

17 tháng 3

Tổng số gà có trong trang trại là: 

\(15+80=95\) (con) 

Phân số biểu thị số gà trống so với số gà của trang trại là: 

\(\dfrac{15}{95}=\dfrac{15:5}{95:5}=\dfrac{3}{19}\)