K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi tuổi hiện nay của em là x(tuổi)

(ĐIều kiện: x>0)

Tuổi anh hiện nay là x+8(tuổi)

Tuổi anh cách đây 5 năm là x+8-5=x+3(tuổi)

Tuổi em sau đây 8 năm là x+8(tuổi)

Theo đề, ta có: \(x+3=\dfrac{3}{4}\left(x+8\right)\)

=>\(x+3=\dfrac{3}{4}x+6\)

=>\(\dfrac{1}{4}x=3\)

=>x=12(nhận)

Vậy: Tuổi em hiện nay là 12 tuổi, tuổi anh hiện nay là 12+8=20 tuổi

17 tháng 3

\(-\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{19}-\dfrac{5}{8}\times\dfrac{17}{19}\\ =-\dfrac{5}{8}\times\left(\dfrac{2}{19}+\dfrac{17}{19}\right)\\ =-\dfrac{5}{8}\times1\\ =-\dfrac{5}{8}.\)

a: Xét ΔIHB  vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔIHB=ΔIKC

b: Ta có: ΔIHB=ΔIKC

=>IB=IC

mà IC>IK(ΔIKC vuông tại K)

nên IB>IK

c: 

Ta có: ΔIHB=ΔIKC

=>IH=IK

Xét ΔHIE vuông tại H và ΔKIF vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIE}=\widehat{KIF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHIE=ΔKIF

=>HE=KF

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC và AB=AC

nên AH=AK

Ta có: AH+HE=AE

AK+KF=AF

mà AH=AK và HE=KF

nên AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

d: Xét ΔAEF có \(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AK}{AF}\)

nên HK//EF

loading...

a: Xét ΔIHB  vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔIHB=ΔIKC

b: Ta có: ΔIHB=ΔIKC

=>IB=IC

mà IC>IK(ΔIKC vuông tại K)

nên IB>IK

c: 

Ta có: ΔIHB=ΔIKC

=>IH=IK

Xét ΔHIE vuông tại H và ΔKIF vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIE}=\widehat{KIF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHIE=ΔKIF

=>HE=KF

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC và AB=AC

nên AH=AK

Ta có: AH+HE=AE

AK+KF=AF

mà AH=AK và HE=KF

nên AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

d: Xét ΔAEF có \(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AK}{AF}\)

nên HK//EF

loading...

17 tháng 3

Số gà trống so với số gà mái là:

       \(\dfrac{15}{80}=\dfrac{3}{16}\)

17 tháng 3

@Nguyễn Minh Dương, chị giải theo lớp 4 nhé chị!

17 tháng 3

Tổng số gà có trong trang trại là: 

\(15+80=95\) (con) 

Phân số biểu thị số gà trống so với số gà của trang trại là: 

\(\dfrac{15}{95}=\dfrac{15:5}{95:5}=\dfrac{3}{19}\)

a) Số cây cam trong vườn là:
$\frac{9}{25} \times 250 = 90$ (cây)
Số cây táo trong vườn là:
$\frac{1}{5} \times 250 = 50$ (cây)
Số cây ổi trong vườn là:
$250 - 90 - 50 = 110$ (cây)
b) Tỉ lệ cây cam: 
$\frac{90}{250} \times 100\% = 36\%$
Tỉ lệ cây táo: 
$\frac{50}{250} \times 100\% = 20\%$
Tỉ lệ cây ổi: 
$\frac{110}{250} \times 100\% = 44\%$
Đáp số: a) 110 cây ổi
              b) 36% cây cam
                  20% cây táo
                  44% cây ổi

17 tháng 3

a) Số cây cam có trong vườn là:

\(\dfrac{9}{25}\times250=90\) (cây)

Số cây táo có trong vườn là:

\(\dfrac{1}{5}\times250=50\) (cây)

Số cây ổi có trong vườn là:  

\(250-50-90=110\) (cây)

b) Tỉ số phần trăm mỗi loại cây trong vườn là:

Số cây cam: \(\dfrac{90}{250}\times100\%=36\%\)

Số cây táo: \(\dfrac{50}{250}\times100\%=20\%\)

Số cây ổi: \(100\%-36\%-20\%=44\%\)

17 tháng 3

\(xy-2y+x=3\)

\(\Rightarrow y\left(x-2\right)+x=3\)

\(\Rightarrow y\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=3-2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+1\right)=1\) 

Do x và y là các số tự nhiên nên ta có bảng: 

x - 2     1          -1    
y + 1    1    -1
x     3    1
y    0    -2 

Mà: `x,y∈N` 

`⇒(x;y)=(3;1)` 

17 tháng 3

\(\left(x+15\right):\dfrac{3}{4}=2x-30\)

\(\Leftrightarrow\left(x+15\right)\cdot\dfrac{4}{3}=2x-30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+20=2x-30\)
\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{4}{3}x=20+30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=50\)

\(\Leftrightarrow x=50\cdot\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=75\)

Vậy: ...