K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 8

\(a+b+c=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow a+b+c=\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=ab+bc+ca\)

\(\Rightarrow a+b+c+\left(abc-1\right)=ab+bc+ca\) (do \(abc-1=0\) nên có thể thêm bớt)

\(\Rightarrow abc-ab-bc-ca+a+b+c-1=0\)

\(\Rightarrow ab\left(c-1\right)-b\left(c-1\right)-a\left(c-1\right)+c-1=0\)

\(\Rightarrow\left(c-1\right)\left(ab-b-a+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(c-1\right)\left[b\left(a-1\right)-\left(a-1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(c-1\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\) (đpcm)

a: Ta có: \(BF=FC=\dfrac{BC}{2}\)

\(AE=ED=\dfrac{AD}{2}\)

mà BC=AD

nên BF=FC=AE=ED

Xét tứ giác BFDE có

BF//DE

BF=DE

Do đó: BFDE là hình bình hành

=>EB=DF(3)

b: Ta có: BFDE là hình bình hành

=>BD cắt FE tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của FE

nên O là trung điểm của BD

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của BD

nên O là trung điểm của AC

=>AC,BD,EF đồng quy tại O

c: Xét ΔABD có

BE,AO là các đường trung tuyến

BE cắt AO tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔABD

=>\(BI=\dfrac{2}{3}BE\left(1\right)\)

Xét ΔDBC có

DF,CO là các đường trung tuyến

DF cắt CO tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔDBC

=>\(DK=\dfrac{2}{3}DF\left(2\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra BI=DK

Xét tứ giác BIDK có

BI//DK

BI=DK

Do đó: BIDK là hình bình hành

=>BK=DI

Xét ΔBCI có

F là trung điểm của CB

FK//BI

Do đó: K là trung điểm của CI

=>CK=KI

Xét ΔAKD có

E là trung điểm của AD

EI//KD

Do đó: I là trung điểm của AK

=>AI=IK

Do đó: AI=IK=KC

NV
7 tháng 8

\(499^2+499+500\)

\(=499^2+499+\left(499+1\right)\)

\(=499^2+2.499+1\)

\(=\left(499+1\right)^2\)

\(=500^2\)

\(=2500\)

NV
7 tháng 8

\(499^2+499+500\)

\(=\left(500-1\right)^2+\left(500-1\right)+500\)

\(=500^2-2.100+1+500-1+500\)

\(=500^2=2500\)

NV
7 tháng 8

\(5y-7\) chia hết \(3-2y\)

\(\Rightarrow2\left(5y-7\right)⋮\left(3-2y\right)\)

\(\Rightarrow1-5\left(3-2y\right)⋮\left(3-2y\right)\)

\(\Rightarrow1⋮\left(3-2y\right)\)

\(\Rightarrow3-2y\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{2;1\right\}\)

7 tháng 8

Do `y ∈ Z => {(5y - 7  ∈ Z),(3-2y ∈ Z):}`

Điều kiện: `3 - 2y ne 0 => 2y ne 3 => y ne 3/2 `

`5y - 7 vdots 3 - 2y`

`=> 10y - 14 vdots 3 - 2y`

Do `3 - 2y vdots 3 - 2y => 15 - 10y vdots 3 - 2y`

`=> 10y - 14 + 15 - 10y vdots 3 - 2y`

`=> 1 vdots 3 - 2y`

`=> 3 - 2y ∈ Ư(1) = {-1;1}`

`=> 2y ∈ {4;2}`

`=> y ∈ {2;1}` (Thỏa mãn)

Vậy `y ∈ {2;1}`

 

\(499^2+499+500\)

\(=499\cdot\left(499+1\right)+500\)

\(=500\cdot499+500=500\cdot500=250000\)

1

\(\widehat{C}=\widehat{B}+10^0=\widehat{A}+10^0+10^0=\widehat{A}+20^0\)

\(\widehat{D}=\widehat{C}+10^0=\widehat{A}+20^0+10^0=\widehat{A}+30^0\)

Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

=>\(\widehat{A}+\widehat{A}+10^0+\widehat{A}+20^0+\widehat{A}+30^0=360^0\)

=>\(4\cdot\widehat{A}=300^0\)

=>\(\widehat{A}=75^0\)

\(\widehat{B}=75^0+10^0=85^0\)

\(\widehat{C}=75^0+20^0=95^0\)

\(\widehat{D}=75^0+30^0=105^0\)

1

a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

=>\(\widehat{C}+\widehat{D}=360^0-110^0-70^0=180^0\)

=>\(\dfrac{1}{3}\cdot\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)

=>\(\dfrac{4}{3}\cdot\widehat{D}=180^0\)

=>\(\widehat{D}=135^0\)

\(\widehat{C}=\dfrac{1}{3}\cdot135^0=45^0\)

b:

Sửa đề: Cho tứ giác ABCD.

Đặt \(\widehat{B}=x;\widehat{C}=y;\widehat{D}=z\)

\(\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}\)

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

=>\(x+y+z=360^0-90^0=270^0\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{270}{9}=30^0\)

=>\(x=2\cdot30^0=60^0;y=3\cdot30^0=90^0;z=4\cdot30^0=120^0\)

Vậy: \(\widehat{B}=x=60^0;\widehat{C}=y=90^0;\widehat{D}=z=120^0\)

a: Xét tứ giác AQHP có \(\widehat{AQH}=\widehat{APH}=\widehat{PAQ}=90^0\)

nên AQHP là hình chữ nhật

b: ΔCQH vuông tại Q

mà QK là đường trung tuyến

nên KQ=KH=KC

Xét ΔKQH có KQ=KH

nên ΔKQH cân tại K

Ta có: AQHP là hình chữ nhật

=>AH cắt QP tại trung điểm của mỗi đường và AH=PQ

=>O là trung điểm chung của AH và QP

=>OA=OH=OQ=OP

Ta có: OQ=OH

=>O nằm trên đường trung trực của QH(1)

Ta có: KQ=KH

=>K nằm trên đường trung trực của QH(2)

Từ (1),(2) suy ra OK là đường trung trực của QH

c: Ta có: OK là đường trung trực của QH

=>OK\(\perp\)QH

mà AC\(\perp\)QH

nên OK//AC

=>ACKO là hình thang

Để ACKO là hình thang cân thì \(\widehat{KCA}=\widehat{OAC}\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{HCA}\)

=>ΔHAC cân tại H

 mà ΔHAC vuông cân tại H

nên \(\widehat{ACH}=45^0\)

=>\(\widehat{ACB}=45^0\)