cho 3 điểm A,B,C sao cho AB=3cm , BC=4cm , AC=7cm . a. trong 3 điểm A,B,C điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b. gọi m là điểm nằm giữa 2 điểm BC sao cho CM=1cm.chứng tỏ điểm b là trung điểm của đoạn thẳng AM. tính độ dài đoạn thăng AM.
giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{100}{99}\)
\(=\dfrac{100}{2}=50\)
\(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-99}{100}\)
\(=-\dfrac{1}{100}\)
\(C=\dfrac{3}{2^2}\cdot\dfrac{8}{3^2}\cdot...\cdot\dfrac{899}{30^2}\)
\(=\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot...\cdot\dfrac{29\cdot31}{30\cdot30}\)
\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot29}{2\cdot3\cdot...\cdot30}\cdot\dfrac{3\cdot4\cdot...\cdot31}{2\cdot3\cdot...\cdot30}\)
\(=\dfrac{1}{30}\cdot\dfrac{31}{2}=\dfrac{31}{60}\)
\(D=\dfrac{3}{1\cdot2}+\dfrac{3}{2\cdot3}+...+\dfrac{3}{99\cdot100}\)
\(=3\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=3\cdot\dfrac{99}{100}=\dfrac{297}{100}\)
\(E=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{6}-4}{\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{36}-10}=\dfrac{2-15-72}{18}:\dfrac{21-1-360}{36}\)
\(=\dfrac{-85}{18}\cdot\dfrac{36}{-340}=\dfrac{36}{18}\cdot\dfrac{85}{340}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
Vì 9,12 < 9,7
Nên 9,12 x (-1) > 9,7 x (-1)
-9,12 > - 9,7
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều.
a: Xét (O) có
ΔCMD nội tiếp
CD là đường kính
Do đó: ΔCMD vuông tại M
Xét tứ giác NODM có \(\widehat{NOD}+\widehat{NMD}=90^0+90^0=180^0\)
nên NODM là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có CD,AB là các đường kính và CD\(\perp\)AB
nên \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD}=90^0\)
Xét (O) có \(\widehat{MNA}\) là góc có đỉnh trong đường tròn chắn hai cung AM,CB
nên \(\widehat{MNA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AM}+sđ\stackrel\frown{CB}\right)\)
=>\(\widehat{MNA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{AM}+sđ\stackrel\frown{AC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MC}\left(1\right)\)
Xét (O) có
\(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC
nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MNA}=\widehat{MBC}\)
Ta có: \(x+y+z=1\Rightarrow z=1-x-y\)
Khi đó: \(xy+z=xy+1-x-y\)
\(=x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\) (1)
Tương tự, ta cũng có: \(\left\{{}\begin{matrix}yz+x=\left(y-1\right)\left(z-1\right)\\zx+y=\left(z-1\right)\left(x-1\right)\end{matrix}\right.\) (2)
Lại có: \(x+y+z=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=1-z\\y+z=1-x\\z+x=1-y\end{matrix}\right.\) (3)
Thay (1); (2) và (3) vào \(T\), ta được:
\(T=\dfrac{\left[\left(x-1\right)\left(y-1\right)\right]\left[\left(y-1\right)\left(z-1\right)\right]\left[\left(z-1\right)\left(x-1\right)\right]}{\left(1-z\right)^2\left(1-x\right)^2\left(1-y\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2\left(y-1\right)^2\left(z-1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(y-1\right)^2\left(z-1\right)^2}=1\)
Vậy \(T=1\).
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHCB vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HCB}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHCB
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HA}{HB}\)
=>\(HB^2=HA\cdot HC\)
b: Ta có: HM\(\perp\)BA
BC\(\perp\)BA
Do đó: HM//BC
Xét ΔAMH vuông tại M và ΔHNC vuông tại N có
\(\widehat{MHA}=\widehat{NCH}\)(hai góc đồng vị, MH//BC)
Do đó: ΔAMH~ΔHNC
c: Xét tứ giác BMHN có \(\widehat{BMH}=\widehat{BNH}=\widehat{MBN}=90^0\)
nên BMHN là hình chữ nhật
=>\(\widehat{NMH}=\widehat{NBH}\)
mà \(\widehat{NBH}=\widehat{BAC}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)
nên \(\widehat{NMH}=\widehat{BAC}\)
Ta có: BMHN là hình chữ nhật
=>\(\widehat{MNH}=\widehat{MBH}\)
mà \(\widehat{MBH}=\widehat{C}\left(=90^0-\widehat{A}\right)\)
nên \(\widehat{MNH}=\widehat{C}\)
Ta có: ΔCHN vuông tại N
mà NI là đường trung tuyến
nên IN=IH
=>ΔINH cân tại I
=>\(\widehat{INH}=\widehat{IHN}\)
mà \(\widehat{IHN}=\widehat{A}\)(hai góc đồng vị, NH//AB)
nên \(\widehat{INH}=\widehat{A}\)
Ta có: ΔHMA vuông tại M
mà MK là đường trung tuyến
nên KH=KM
=>ΔKHM cân tại K
=>\(\widehat{KMH}=\widehat{KHM}\)
mà \(\widehat{KHM}=\widehat{C}\)(hai góc đồng vị, MH//BC)
nên \(\widehat{KMH}=\widehat{C}\)
\(\widehat{INM}=\widehat{INH}+\widehat{MNH}=\widehat{C}+\widehat{A}=90^0\)
=>IN\(\perp\)NM(1)
\(\widehat{KMN}=\widehat{KMH}+\widehat{NMH}=\widehat{C}+\widehat{A}=90^0\)
=>NM\(\perp\)MK(2)
Từ (1),(2) suy ra MK//NI
Xét tứ giác KMNI có MK//NI
nên KMNI là hình thang
Hình thang KMNI có IN\(\perp\)NM
nên KMNI là hình thang vuông
a: Xét ΔABC có DE//BC
nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)
=>\(\dfrac{DE}{8}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(DE=8\cdot\dfrac{2}{5}=3,2\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác BDFC có
BD//FC
DF//BC
Do đó: BDFC là hình bình hành
=>DF=BC=8cm
DE+EF=DF
=>EF+3,2=8
=>EF=4,8(cm)
Xét ΔIFE và ΔIBC có
\(\widehat{IFE}=\widehat{IBC}\)(hai góc so le trong, FE//BC)
\(\widehat{FIE}=\widehat{BIC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIFE~ΔIBC
=>\(\dfrac{IF}{IB}=\dfrac{IE}{IC}=\dfrac{FE}{BC}\)
=>\(\dfrac{IF}{IB}=\dfrac{4.8}{8}=\dfrac{3}{5}\)
c: Xét ΔIFC và ΔIBA có
\(\widehat{IFC}=\widehat{IBA}\)(hai góc so le trong, FC//BA)
\(\widehat{FIC}=\widehat{BIA}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIFC~ΔIBA
=>\(\dfrac{IF}{IB}=\dfrac{IC}{IA}\)
=>\(\dfrac{IC}{IA}=\dfrac{IE}{IC}\)
=>\(IC^2=IE\cdot IA\)
Gọi độ dài của quãng đường AB là: \(x\left(km\right)\)
ĐK: \(x>0\)
Tổng vận tốc khi đi và về là: \(2\cdot40=80\left(km\right)\)
Vận tốc về là: \(\left(80+5\right):2=\dfrac{85}{2}\left(km/h\right)\)
Vận tốc đi là: \(\left(80-5\right):2=\dfrac{75}{2}\left(km/h\right)\)
Thời gian về là: \(x:\dfrac{85}{2}=\dfrac{2x}{85}\left(h\right)\)
Thời gian đi là: \(x:\dfrac{75}{2}=\dfrac{2x}{75}\left(h\right)\)
Thời gian về ít hơn thời gian đi 40p nên ta có pt:
\(\dfrac{2x}{75}-\dfrac{2x}{85}=\dfrac{40}{60}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{34x}{1275}-\dfrac{30x}{1275}=\dfrac{850}{1275}\)
\(\Leftrightarrow34x-30x=850\)
\(\Leftrightarrow4x=850\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{425}{2}\left(tm\right)\)
Vậy: ....
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)
Thời gian đi từ A đến B: x/40 (h)
Thời gian đi từ B về A: x/45 (h)
40 phút = 2/3 h
Theo đề bài ta có phương trình:
x/40 - x/45 = 2/3
9x - 8x = 240
x = 240 (nhận)
Vậy quãng đường AB dài 240 km
Gọi diện tích rừng phải trồng theo kế hoạch là x(ha)
(ĐIều kiện: x>0)
Diện tích rừng trồng được trong thực tế là x+5(ha)
Thời gian dự kiến hoàn thành công việc là \(\dfrac{x}{15}\left(ngày\right)\)
Thời gian thực tế hoàn thành công việc là \(\dfrac{x+5}{20}\left(ngày\right)\)
Vì công việc hoàn thành trước 1 tuần=7 ngày nên ta có:
\(\dfrac{x}{15}-\dfrac{x+5}{20}=7\)
=>\(\dfrac{4x-3\left(x+5\right)}{60}=7\)
=>4x-3(x+5)=420
=>x-15=420
=>x=435(nhận)
Vậy: Diện tích rừng phải trồng là 435ha
a: Vì AB+BC=AC
nên B nằm giữa A và C
b: M nằm giữa B và C
=>MC+MB=BC
=>MB+1=4
=>MB=3(cm)
Vì BA và BC là hai tia đối nhau
nên BA và BM là hai tia đối nhau
=>B nằm giữa A và M
mà BA=BM(=3cm)
nên B là trung điểm của AM
=>\(AM=2\cdot AB=6\left(cm\right)\)