Giải phương trình:
\(x^3+3x^2+4x+2=\left(3x+2\right)\sqrt{3x+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây không phải là toán lớp 1, em cần đăng câu hỏi đúng khối lớp, cảm ơn em.
Phương trình tương đương: \(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot x\cdot76\cdot77\cdot...\cdot100=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\)
và tìm được \(x=75\)
Với mọi x;y dương ta có:
\(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2xy\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge x^2+y^2+2xy\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+y^2}\ge\dfrac{x+y}{\sqrt{2}}\)
Áp dụng:
\(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\ge\dfrac{a+b}{\sqrt{2}}+\dfrac{b+c}{\sqrt{2}}+\dfrac{c+a}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(a+b+c\right)\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
- Với BĐT bên phải: \(\sqrt{3}\left(a+b+c\right)>\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:
\(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\le\sqrt{3\left(a^2+b^2+b^2+c^2+c^2+a^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\le\sqrt{6\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)
Nên ta chỉ cần chứng minh:
\(\sqrt{3}\left(a+b+c\right)>\sqrt{6\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2>2\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2< 2ab+2bc+2ca\)
Thật vậy, do a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác nên theo BĐT tam giác:
\(\left\{{}\begin{matrix}a< b+c\\b< c+a\\c< a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2< a\left(b+c\right)\\b^2< b\left(c+a\right)\\c^2< c\left(a+b\right)\end{matrix}\right.\)
Cộng vế:
\(a^2+b^2+c^2< 2ab+2bc+2ca\) (đpcm)
3x + 2y = 4
2y = 4 - 3x
⇒5x - 2y = 5x - (4- 3x)= 5x - 4 + 3x = (5x + 3x) - 4 = 8x -4 = 16
8x= 16 + 4
8x = 20
x = 20 : 8
x = \(\dfrac{5}{2}\)
thay x = \(\dfrac{5}{2}\) vào biểu thức 3x + 2y = 4 ta có
3.\(\dfrac{5}{2}\) + 2y = 4
\(\dfrac{15}{2}\) + 2y = 4
2y = 4 - \(\dfrac{15}{2}\)
2y = \(\dfrac{8}{2}\) - \(\dfrac{15}{2}\)
2y = \(-\dfrac{7}{2}\)
y = \(-\dfrac{7}{2}\) : \(2\)
y = \(-\dfrac{7}{4}\)
Vậy x = \(\dfrac{5}{2}\); y =\(-\dfrac{7}{4}\)
\(AM=\dfrac{1}{3}MC\)
=>\(AM=\dfrac{1}{4}AC\)
=>\(S_{AMC}=\dfrac{S_{ABC}}{4}=\dfrac{52}{4}=13\left(cm^2\right)\)
\(25^x:5^4=125^2\)
\(\left(5^2\right)^x:5^4=\left(5^3\right)^2\)
\(5^{2x}:5^4=5^6\)
\(5^{2x-4}=5^6\)
\(2x-4=6\)
\(2x=4+6\)
\(2x=10\)
\(x=5\)
a: Trên tia Oa, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+3=5
=>MN=2(cm)
b: Trên tia Oa, ta có: ON<OP
nên N nằm giữa O và P
=>ON+NP=OP
=>NP+5=7
=>NP=2(cm)
Trên tia Oa, ta có: OM<OP
nên M nằm giữa O và P
=>OM+MP=OP
=>MP+3=7
=>MP=4(cm)
Vì MN+NP=MP
nên N nằm giữa M và P
Ta có: N nằm giữa M và P
mà NM=NP(=2cm)
nên N là trung điểm của MP
c: Vì O là trung điểm của MQ
nên \(MQ=2\cdot MO=2\cdot3=6\left(cm\right)\)
MQ=6cm
ON=5cm
Do đó: MQ>ON
\(1,\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{4}{3}\\ =>\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}\\ =>\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{2}{3}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\ 2,\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{2}{3}\\ =>\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}=-\dfrac{2}{15}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-2}{15}=\dfrac{-5}{2}\\ 3,\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{3}{4}\\ =>\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{3}\\ =>\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{1}{12}\\ =>x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{1}{12}=30\)
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(x+1\right)=\left(3x+1+1\right)\sqrt{3x+1}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=a\\\sqrt{3x+1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)
Pt trở thành:
\(a^3+a=\left(b^2+1\right)b\)
\(\Leftrightarrow a^3-b^3+a-b=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a-b=0\) (do \(a^2+ab+b^2+1=\left(a+\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{3b^2}{4}+1>0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}=x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1=x^2+2x+1\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;1\right\}\)