K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

a, Gọi CTHH chung là ROH

PT: \(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{ROH}=\dfrac{9,6}{M_R+17}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl}=\dfrac{13,3}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ROH}=n_{RCl}\Rightarrow\dfrac{9,6}{M_R+17}=\dfrac{13,3}{M_R+35,5}\)

\(\Rightarrow M_R=31\)

→ NaOH và KOH.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}40n_{NaOH}+56n_{KOH}=9,6\\58,5n_{NaOH}+74,5n_{KOH}=13,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{HCl\left(pư\right)}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2+0,2.10\%=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,22}{\dfrac{200}{1,12}}\approx0,0012\left(M\right)\)

21 tháng 12 2023

Gọi CTHH chung của A và B là R.

Ta có: nHCl = 0,15.0,2 = 0,03 (mol)

BTNT Cl: nRCl = nHCl = 0,03 (mol)

BTNT R: nR = nRCl = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,85}{0,03}=28,33\)

→ A và B là Na và K.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}+n_K=0,03\\23n_{Na}+39n_K=0,85\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,02\left(mol\right)\\n_K=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Na}=0,02.23=0,46\left(g\right)\)

\(m_K=0,01.39=0,39\left(g\right)\)

Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.1.      Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu? - Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Chủ đề 3. Chất quanh ta.1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?2....
Đọc tiếp

Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.

1.      Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?

- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?

- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?

2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? 

Chủ đề 3. Chất quanh ta.

1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?

2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).

5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.

Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);

          + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);

          + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.

Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.

2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.

Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.

0
21 tháng 12 2023

a, - Dẫn từng khí qua quỳ tím ẩm.

+ Quỳ hóa đỏ rồi mất màu: Cl2

PT: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

+ Quỳ hóa đỏ nhạt: CO2

PT: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

+ Quỳ không đổi màu: O2.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: KCl, KNO3 (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3

+ Có tủa trắng: KCl

PT: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\)

+ Không hiện tượng: KNO3.

- Dán nhãn.

21 tháng 12 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

a) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\)

     \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^o]{}CuO+H_2O\left(2\right)\)

b) \(Pt\left(1\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)

  \(Pt\left(2\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

c) Pt(1) : \(n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaCl}=0,5.58,5=29,25\left(g\right)\)

21 tháng 12 2023

\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(Na_2O+2HNO_3\rightarrow2NaNO_3+H_2O\)

\(BaO+2H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

\(CaO+2HBr\rightarrow CaBr_2+H_2O\)

21 tháng 12 2023

\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(Na_2O+2HNO_3\rightarrow2NaNO_3+H_2O\)

\(BaO+2H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)

\(CaO+2HBr\rightarrow CaBr_2+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(ZnO+2HNO_3\rightarrow Zn\left(NO\right)_2+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(PbO+2H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+2H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(HgO+2HNO_3\rightarrow Hg\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

\(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)

21 tháng 12 2023

\(\%N=100\%-61,017\%-15,254\%=23,729\%\)

Gọi CTTQ của X : CxHyNt (x,y,t nguyên dương)

\(x:y:t=\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}=\dfrac{61,017}{12}:\dfrac{15,254}{1}:\dfrac{23,729}{14}=3:9:1\)

\(\rightarrow CTĐGN:\left(C_3H_9N\right)\)

\(d_{\dfrac{X}{H2}}=\dfrac{M_X}{M_{H2}}=29,5\Rightarrow M_X=29,5.2=59\)

\(\Rightarrow\left(12.3+9+14\right).n=59\rightarrow n=1\)

\(\Rightarrow CTPT:C_3H_9N\)

\(CH_3-CH_2-CH_2-NH_2\)

\(CH_3-CH\left(NH_2\right)-CH_3\)

\(CH_3-CH_2-NH-CH_3\)

 

21 tháng 12 2023

Dãy 1 : 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)

\(FeSO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+Fe\)

Dãy 2 : 

\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3KCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+3CO_2\)

Dãy 3 : 

\(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AlCl_3\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\xrightarrow[criolit]{đpnc}4Al+3O_2\)

21 tháng 12 2023

Al td Cl ko nhiệt đâu a