Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 90 m chiều dài gấp đôi chiều rộng cứ 100 m², người ta thu được 60 kg thóc hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu tất cả bao nhiêu kg thóc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=2004+\dfrac{540}{x-6}\)
Để P lớn nhất thì \(\dfrac{540}{x-6}\) lớn nhất
=>x-6=1
=>x=7
=>\(P_{max}=2004+540=2544\)
Bạn Thịnh lm đúng rồi đó
Pmax=2004+540=2544Pmax=2004+540=2544
a:
30p=0,5 giờ
Trung bình mỗi giờ Lan đi được:
2:0,5=4(km)
=>Chọn C
b: Vận tốc của Lan là:
2:0,5=4(km/h)
=>Chọn B
a:
30p=0,5 giờ
Trung bình mỗi giờ Lan đi được:
2:0,5=4(km)
=>Chọn C
b: Vận tốc của Lan là:
2:0,5=4(km/h)
=>Chọn B
Số gạo nếp chiếm:
100%-64%=36%(tổng số gạo)
Tỉ số phần trăm giữa số gạo nếp và số gạo tẻ là:
36%:64%=9:16=56,25%
Để giải bài toán này, ta cần tính số lượng gạo tẻ và gạo nếp trong cửa hàng:
Số lượng gạo tẻ = 500 kg * 64% = 320 kg
Số lượng gạo nếp = 500 kg - 320 kg = 180 kg
Để tính phần trăm số gạo nếp chiếm trong số gạo tẻ, ta sẽ chia số lượng gạo nếp cho số lượng gạo tẻ và nhân với 100%:
Phần trăm số gạo nếp chiếm trong số gạo tẻ = (180 kg / 320 kg) * 100% = 56.25% Vậy, số gạo nếp chiếm 56.25% số gạo tẻ trong cửa hàng.
Bài 5:
a: Tỉ số phần trăm giữa vận tốc của ô tô tải và vận tốc của ô tô con là:
\(\dfrac{50}{60}=\dfrac{5}{6}\simeq83,33\%\)
b: Vận tốc của ô tô tải nhỏ hơn vận tốc của ô tô con là:
60-50=10(km/h)
=>Vận tốc của ô tô tải nhỏ hơn vận tốc của ô tô con là:
10:50=20%
c: Vận tốc của ô tô con lớn hơn vận tốc của ô tô tải là:
\(\dfrac{10}{60}\simeq16,67\%\)
\(\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{18}\)
Vì:\(\dfrac{4}{18}=\dfrac{4:2}{18:2}=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{12}{36}=\dfrac{1}{3}\)
Vì:\(\dfrac{12}{36}=\dfrac{12:12}{36:12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{6}>\dfrac{5}{13}\)
Vì:\(6< 13\)(so sánh phân số cùng tử)
\(\dfrac{27}{36}=\dfrac{3}{4}\)
Vì:\(\dfrac{27}{36}=\dfrac{27:9}{36:9}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{16}{35}< \dfrac{16}{25}\)
Vì:\(35>25\)(so sánh phân số cùng tử)
Câu 1:
Chữ số 3 nằm ở phần thập phân hàng phần trăm nên chữ số 3 có giá trị là 3 phần trăm.
Chọn B. \(\dfrac{3}{100}\)
Câu 2:
Trung bình cộng của các số đã cho là:
(3,5 + 4,8 + 5,9 + 7,2): 4 = 5,35
Chọn C. 5,35
5: M nằm trên đường trung trực của EF
=>ME=MF
N nằm trên đường trung trực của EF
=>NE=NF
Xét ΔMEN và ΔMFN có
ME=MF
NE=NF
MN chung
Do đó; ΔMEN=ΔMFN
Bài 4:
AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: DB=DC
=>D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC
=>AD\(\perp\)BC tại trung điểm của BC
=>M là trung điểm của BC
Bài 5
Do M nằm trên đường trung trực của EF (gt)
⇒ ME = MF
Do N nằm trên đường trung trực của EF (gt)
⇒ NE = NF
Xét ∆EMN và ∆FMN có:
MN là cạnh chung
ME = MF (cmt)
NE = NF (cmt)
⇒ ∆EMN = ∆FMN (c-c-c)
Giúp đang cần gấp
Chiều dài thửa ruộng là \(90\cdot2=180\left(m^2\right)\)
Diện tích thửa ruộng là \(90\cdot180=16200\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc thu được là:
\(16200:100\cdot60=9720\left(kg\right)\)