Cho biểu thức M = \(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)
a) Rút gọn M.
b) Tìm giá trị của x để M = \(\frac{1}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Leftrightarrow xy+yz+xz=0\)
CM : \(x^3y^3+y^3z^3+x^3z^3=3x^2y^2z^2\)
CM: \(x+y+z=0\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3=3xyz\)
\(\Rightarrow\frac{x^6+y^6+z^6}{x^3+y^3+z^3}=\frac{\left(x^3+y^3+z^3\right)^2-2\left(x^3y^3+x^3z^3+y^3z^3\right)}{3xyz}=\frac{3x^2y^2z^2}{xyz}=xyz\)
( x - 2 )( x2 + 2x + 4 ) - ( x3 + 1 )
= x3 - 8 - x3 - 1 = -9
A B C D F E M N Q P O I
Bài làm
a) Xét tam giác ABC có:
E là trung điểm AC
F là trung điểm BC
=> EF là đường trung bình
Vậy EF là đường trung bình của tam giác ABC (đpcm)
b) Vì EF là đường trung bình của tam giác ABC
=> EF // AB => EF // AD
=> EF = 1/2AB.
Mà AD = 1/2AB (Do D là trung điểm AB)
=> EF = AD
Xét tứ giác ADEF có:
EF // AD (chứng minh trên)
EF = AD (chứng minh trên)
=> Tứ giác ADEF là hình bình hành.
Nối AF
Xét tam giác EAF có:
N là trung điểm AE
P là trung điểm EF
=> NP là đường trung bình của tam giác EAF
=> NP = 1/2AF (1)
=> NP // AF (2)
Xét tam giác DAF có:
M là trung điểm AD
Q là trung điểm DF
=> MQ là đường trung bình của tam giác DAF
=> MQ = 1/2AF (3)
=> MQ // AF (4)
Từ (1) và (3) => NP = MQ
Từ (2) và (4) => MQ // NP
Xét tứ giác MNPQ có:
NP = MQ (chứng minh trên)
NP // MQ (chứng minh trên)
=> MNPQ là hình bình hành.
c) Nếu tam giác ABC vuông tại A
=> \(\widehat{BAC}=90^0\)
Mà tứ giác DAEF là hình bình hành (theo câu b)
=> DAEF là hình chữ nhật.
Vì DAEF là hình chữ nhật
=> AF vuông góc DE (tính chất hai đường chéo)
Gọi giao điểm của AF và DE là O
=> AF vuông góc với DE tại O
Gọi giao điểm của DE với NP là I
Xét tam giác AEO vuông tại O có:
N là trung điểm AE
NI // AO (Do NP // AF chứng minh ở trên)
=> NI là đường trung bình
=> NI // AO
Mà \(\widehat{AOE}\)và \(\widehat{NIO}\)trong cùng phía bù nhau
=> \(\widehat{NIO}=90^0\)
Xét tam giác AED có:
M là trung điểm AD
N là trung điểm AE
=> MN là đường trung bình
=> MN // DE
Mà \(\widehat{MNI}+\widehat{NIO}=180^0\)(trong cùng phía)
hay \(\widehat{MNP}=180^0-90^0\)
=> \(\widehat{MNP}=90^0\)
Mà tứ giác MNPQ là hình bình hành
=> MNPQ là hình chữ nhật.
a, \(A=\left(\frac{1-4x^2}{x^2+4x}\right)-\frac{3-4x}{3x}\)
\(=\left(\frac{3x\left(1-4x^2\right)}{3x\left(x^2+4x\right)}\right)-\frac{\left(3-4x\right)\left(x^2+4x\right)}{3x\left(x^2+4x\right)}\)
\(=\frac{3x-12x^3-3x^2-12x+4x^3-16x^2}{3x^2\left(x+4\right)}=\frac{3x-8x^3-19x^2}{3x^2\left(x+4\right)}\)
\(=\frac{3x^2\left(\frac{1}{x}-\frac{8x}{3}-\frac{19}{3}\right)}{3x^2\left(x+4\right)}=\frac{\frac{1}{x}-\frac{8x}{3}-\frac{19}{3}}{x+4}\)
Kiểm tra lại đề hộ mình nhá
ĐKXĐ của A là : \(\hept{\begin{cases}x^2+4x\ne0\\3x\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\times\left(x+4\right)\ne0\\x\ne\frac{0}{3}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+4\ne\\x\ne0\end{cases}0}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\\x\ne0\end{cases}-4}\)
Với \(x=\frac{1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)Thì
A = \(\frac{1-4\times\left(\frac{1}{2}\right)^2}{\left(\frac{1}{2}\right)^2+4\times\frac{1}{2}}-\frac{3-4\times\frac{1}{2}}{3\times\frac{1}{2}}\)
\(=\frac{1-4\times\frac{1}{4}}{\frac{1}{4}+2}-\frac{3-2}{\frac{3}{2}}\)
\(=\frac{1-1}{\frac{1}{4}+\frac{8}{4}}-\frac{1}{\frac{3}{2}}\)
\(=\frac{0}{\frac{9}{4}}-1\div\frac{3}{2}\)
\(=0-1\times\frac{2}{3}\)
\(=0-\frac{2}{3}\)
\(=-\frac{2}{3}\)
Vậy tại \(x=\frac{1}{2}\)thì A có giá trị là \(-\frac{2}{3}\)
\(M=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)
a) ĐKXĐ : x ≠ -3 , x ≠ 2
\(=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2-2x+3x-6}-\frac{1}{x-2}\)
\(=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)
\(=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{x^2-4x+3x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x-4}{x-2}\)
b) Để M = 1/3
=> \(\frac{x-4}{x-2}=\frac{1}{3}\)( x ≠ -3 , x ≠ 2 )
=> 3( x - 4 ) = x - 2
=> 3x - 12 - x + 2 = 0
=> 2x - 10 = 0
=> 2x = 10
=> x = 5 ( tm )
Vậy x = 5 thì M = 1/3
đk: \(x\ne2,x\ne-3\)
a) Ta có: \(M=\frac{-4+x^2}{x^2+x-6}-\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{x+3}{x^2+x-6}\)
\(=\frac{x^2-x-12}{x^2+x-6}=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x-4}{x-2}\)
b) \(M=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow3x-12=x-2\Leftrightarrow x=5\)