K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2023

750m/phút à bạn !

6 tháng 4 2023

Thời gian cano đi từ A đến B là:
        11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
    Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
       12 x 3,75 = 45 (km)
                Đáp số: 45km

6 tháng 4 2023

45km

6 tháng 4 2023

Lúc đầu trên tàu có số người là: 63 - 17- 19 = 27 (người)
Đáp số: 27 người

 

6 tháng 4 2023

Lúc đầu trên tàu có số người là: 

 63 - 17+ 19 = 65 (người)
Đáp số: 65 người

6 tháng 4 2023

3 giờ

7 tháng 4 2023

Tổng 2 vận tốc:

50+42=92(km/h)

Kể từ lúc bắt đầu đến lúc gặp nhau mất:

276:92=3(giờ)

7 tháng 4 2023

I:240m ; II:288m

7 tháng 4 2023

Chọn D

7 tháng 4 2023

S= (10 x 14)/2 = 70(m2)

Chọn D

6 tháng 4 2023

Vì số tự nhiên đó chia 3 dư 2; chia 5 dư 4 chia 7 dư 6 Ta thấy số dư của các phép chia trên đều là số dư lớn nhất có thể nên khi ta thêm 1 đơn vị vào số bị chia thì phép chia trở thành phép chia hết.

Vậy khi ta thêm 1 vào số tự nhiên đó thì số tự nhiên đó chia hết cho cả: 3; 4; 7

Số nhỏ nhất chia hết cho cả 3; 4; 7 là: 84

Các số chia hết cho cả 2; 4; 7 là các số thuộc dãy số:

84; 168; 252;...... 924; 1008;....

Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho cả 2; 4; 7 là: 924

Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số thỏa mãn đề bài là:

924 - 1 = 923

Đáp số:  923

Ghi chú:  thử lại kết quả ta có:

923 : 3 = 307 dư  2 (ok)

923 : 4 = 230 dư 3 ( ok)

923 : 7 = 131 dư 6 ( ok)

Vậy 923 là đáp án đúng và chính xác

6 tháng 4 2023

số 945

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
6 tháng 4 2023

Vì tổng 2 số là 182 nên số bé là só có 2 chữ số.

Số lớn hơn số bé 100 đơn vị

Số bé: (182 - 100 ):2 = 41

Số lớn: 141

Tổng các chữ số của 2 số là: 1+4+1+4+1= 11

6 tháng 4 2023

Vì tổng 2 số là 182 nên số bé là só có 2 chữ số.

Số lớn hơn số bé 100 đơn vị

Số bé: (182 - 100 ):2 = 41

Số lớn: 141

Tổng các chữ số của 2 số là: 1+4+1+4+1= 11

 

6 tháng 4 2023

Giải bằng phương pháp giả thiết tạm của tiểu học em nhé

Cứ 1 giờ vòi một chảy được: 1 : 30 = \(\dfrac{1}{30}\) ( bể)

Cứ 1 giờ vòi hai chảy được : 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) ( bể)

Giả sử vòi thứ hai chảy một mình trong 18 giờ thì sẽ được:

      \(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 18 = \(\dfrac{3}{2}\) ( bể)

So với đề bài thì thừa ra là:

       \(\dfrac{3}{2}\)  -  1 = \(\dfrac{1}{2}\) ( bể)

Cứ thay 1 giờ của vòi 2 bằng 1 giờ của vòi 1 thì số phần bể giảm là:

     \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{30}\) = \(\dfrac{1}{20}\) ( bể)

Số giờ vòi 1 đã chảy là:

    \(\dfrac{1}{2}\)  :  \(\dfrac{1}{20}\) = 10 ( giờ)

Số giờ vòi hai đã chảy là:

   18 - 10 = 8 ( giờ)

Đáp số: 8 giờ

Ghi chú:  thử lại kết quả xem đúng sai ta có:

trong 10 giờ vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{30}\) \(\times\)10 = \(\dfrac{1}{3}\) ( bể)

Trong 8 giờ vòi hai chảy được: \(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 8 = \(\dfrac{2}{3}\) ( bể)

Trong 18 giờ kể từ khi mở vòi 1 cho đến khi khóa vòi 2 thì lượng nước trong bể là:      \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = 1 ( bể) tức là bể đầy ok nhá em)