số gà nhiều hơn số thỏ là 30 con. Số chân gà nhiều hơn số chân thỏ là 24 chân. Hỏi có bao nhiêu con gà? giải giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6:
Gọi số ao sơ mi xưởng may được giao là x(cái)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số ao sơ mi thực tế xưởng may được là x+8(cái)
Thời gian thực tế hoàn thành là 25-1=24(ngày)
Số áo dự định may trong 1 ngày là \(\dfrac{x}{25}\left(cái\right)\)
Số áo thực tế may được trong 1 ngày là \(\dfrac{x+8}{24}\left(cái\right)\)
Mỗi ngày, thực tế may được nhiều hơn 2 cái áo nên ta có:
\(\dfrac{x+8}{24}-\dfrac{x}{25}=2\)
=>\(\dfrac{25\left(x+8\right)-24x}{600}=2\)
=>25(x+8)-24x=1200
=>x+200=1200
=>x=1000(nhận)
Vậy: số ao sơ mi xưởng may được giao là 1000 cái
A B C D E O G F H K I
a/
Ta có
\(\widehat{OAC}=\widehat{OGC}=90^o\)
=> A và G cùng nhìn OC dưới hai góc bằng nhau và bằng \(90^o\) => A và C thuộc đường trong đường kính OC => ACGO nội tiếp
Xét tg vuông OGF và tg vuông CAF có chung \(\widehat{AFC}\)
=> tg OGF đồng dạng với tg CAF (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{GO}{AC}=\dfrac{FO}{FC}\Rightarrow GO.FC=AC.FO\)
b/
Xét tứ giác nội tiếp ACGO có
\(\widehat{OCG}=\widehat{OAG}\) (góc nt cùng chắn cung GO)
EK//CO (gt) \(\Rightarrow\widehat{OCG}=\widehat{HEG}\) (góc so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{OAG}=\widehat{HEG}\)
=> A và E cùng phía với GH; A và E cùng nhìn GH dưới 2 góc bằng nhau => AGHE là tứ giác nội tiếp
\(\widehat{BAE}=\widehat{HGE}\) (góc nt cùng chắn cung HE
Xét (O) có
\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\) (Góc nt cùng chắn cung BE)
\(\Rightarrow\widehat{HGE}=\widehat{BDE}\) mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị =>GH//KD (1)
Ta có
\(OG\perp DE\Rightarrow GD=GE\) (trong đường tròn đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung) (2)
Xét tg DEK từ (1) và (2) => HK=HE (trong tam giác đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
\(Q\left(2\right)=a\cdot2^2+b\cdot2+c=4a+2b+c\)
\(Q\left(-1\right)=a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=a-b+c\)
5a+b+2c=0
=>b=-5a-2c
\(Q\left(2\right)\cdot Q\left(-1\right)\)
\(=\left(4a+2b+c\right)\left(a-b+c\right)\)
\(=\left[4a+c+2\left(-5a-2c\right)\right]\left[a+c-\left(-5a-2c\right)\right]\)
\(=\left(4a+c-10a-4c\right)\left(a+c+5a+2c\right)\)
\(=\left(-6a-3c\right)\left(6a+3c\right)\)
\(=-\left(6a+3c\right)^2< =0\)
Số tiền lãi cần có là \(6000\cdot20\%=1200\left(đồng\right)\)
Giá tiền cần bán lại là: 6000+1200=7200(đồng)
\(f\left(x\right)=x+x^5-1-x^4+x^3-x^2\)
=>\(f\left(x\right)=x^5-x^4+x^3-x^2+x-1\)
=>\(f\left(x\right)=x^4\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)
=>\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\)
Đặt f(x)=0
=>\(\left(x-1\right)\left(x^4+x^2+1\right)=0\)
mà \(x^4+x^2+1>0\forall x\)
nên x-1=0
=>x=1
rừng rú = rừng núi
Hôm qua đường lên đỉnh Olympia cả 4 anh chị không ai đoán ra hết á :)).
Rừng rú là một từ trong tiếng miền Trung, và nó không chỉ đơn thuần là một khu rừng cây. Thay vào đó, rừng rú mang theo một ý nghĩa sâu sắc và huyền bí. Trong ngôn ngữ miền Trung, rừng rú không chỉ đơn giản là một khu vực có nhiều cây cỏ và cây xanh. Nó còn là biểu tượng của sức sống mạnh mẽ, của bí mật tự nhiên. Rừng rú là nơi cuộc sống hòa quyện với thiên nhiên, tạo ra một không gian đầy lôi cuốn và huyền bí. Trong vùng miền Trung Việt Nam, nơi rừng phong phú là một phần quan trọng của cảnh quan, từ “rú” được sử dụng để miêu tả những vùng đất tự nhiên, mênh mông, nơi cây xanh và động thực vật tồn tại dày đặcRừng rú là một phần của bản sắc văn hóa và địa lý của khu vực này . Ngoài ra, phong cách ngôn ngữ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt ý nghĩa và tương tác với người khác. Phong cách ngôn ngữ bao gồm lựa chọn từ ngữ, ngữ điệu, cấu trúc câu, và các yếu tố khác để tạo ra một cách diễn đạt độc đáo và nhận diện được. Điều này có thể thay đổi tùy thuộc vào ngữ cảnh, đối tượng, mục đích giao tiếp và cảm xúc của người nói . Tóm lại, rừng rú không chỉ là một định nghĩa đơn giản, mà là một khái niệm đậm chất văn hóa và tự nhiên của miền Trung Việt Nam.
Ta có:
\(\dfrac{24}{24}=24:24=1\)
\(\dfrac{26}{26}=26:26=1\)
\(\dfrac{1122}{1122}=1122:1122=1\)
\(\dfrac{25}{25}=25:25=1\)
\(\dfrac{27}{27}=27:27=1\)
Vậy nên ta có \(\dfrac{24}{24}=1;\dfrac{26}{26}=1;\dfrac{1122}{1122}=1;\dfrac{25}{25}=1;\dfrac{27}{27}=1\)
Vì khi phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.