K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

90:36=2,5(giờ)=2h30p

Người đó đến B lúc:

7h15p+15p+2h30p=10h

Kẻ IH,IK,ID lần lượt vuông góc với BC,BA,AC

Xét ΔBKI vuông tại K và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

\(\widehat{KBI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBKI=ΔBHI

=>IH=IK

Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCDI vuông tại D có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{DCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCDI

=>IH=ID

mà IH=IK

nên IK=ID

Xét ΔAKI vuông tại K và ΔADI vuông tại D có

AI chung

IK=ID

Do đó: ΔAKI=ΔADI

=>\(\widehat{KAI}=\widehat{DAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

22 tháng 3

Câu 16: \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{12}+\dfrac{17}{18}=\dfrac{25}{36}\)

Chọn C

---------------

Câu 17: \(\dfrac{x}{27}=\dfrac{-15}{9}\Rightarrow x=\dfrac{-15.27}{9}=-45\)

Chọn B

22 tháng 3

Thế cuối cùng thì em cần tính gì vây em nhỉ?

22 tháng 3

dạ em cần tính thời gian hai bạn sơn tường hết bao nhiêu ạ

 

22 tháng 3

3m76dm= 3,076m3

22 tháng 3

3 m2 5 dm2 = 3,05 m2

22 tháng 3

Số tự nhiên N là:

     12:1x7=84

Số tự nhiên M là:

     84:1x3=252

          Đáp số: 252

2
22 tháng 3

Số thứ nhất bằng \(\dfrac{3}{4}\) số thứ hai, số thứ hai bằng \(\dfrac{1}{3}\) số thứ ba

\(\Rightarrow\) Số thứ nhất bằng \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\) số thứ ba

\(\Rightarrow\) Số thứ ba + \(\dfrac{1}{3}\) số thứ ba + \(\dfrac{1}{4}\) số thứ ba = 2052

\(\Rightarrow\dfrac{19}{12}\) số thứ ba = 2052

Số thứ ba là:

\(2052:\dfrac{19}{12}=1296\)

Số thứ hai là:

\(1296\times\dfrac{1}{3}=432\)

22 tháng 3

                 Giải:

2052 ứng với phân số là: \(\dfrac{3}{4}\) + 1 +(1: \(\dfrac{1}{3}\)) = \(\dfrac{19}{4}\) (số thứ hai)

Số thứ hai là: 2052 : \(\dfrac{19}{4}\) = 432

             Đs:..

              

        

 

             

       

 

   

 

22 tháng 3

Ta có:

\(\dfrac{4}{15}=\dfrac{4}{15};\dfrac{-18}{36}=\dfrac{-1}{2};\dfrac{5}{40}=\dfrac{1}{8};\dfrac{-20}{-75}=\dfrac{4}{15};\dfrac{37}{-74}=\dfrac{-37}{74}=\dfrac{-1}{2}\)

Mà \(\dfrac{4}{15}=\dfrac{4}{15}\Rightarrow\dfrac{4}{15}=\dfrac{-20}{-75}\)

     \(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow\dfrac{-18}{36}=\dfrac{37}{-74}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{40}\) là phân số khác các phân số còn lại

Vậy \(\dfrac{5}{40}\) là phân số khác các phân số còn lại.

22 tháng 3